Đau xương khớp

Đau xương khớp

Phương pháp cách tự bấm huyệt chữa đau vai gáy tại nhà hiệu quả

Bấm huyệt chữa đau vai gáy là phương pháp chữa bệnh có nguồn gốc lâu đời và vẫn được nhiều người tin tưởng áp dụng cho đến ngày nay. Vậy bấm huyệt mang lại hiệu quả như thế nào, cách thực hiện ra sao? Hãy cùng Khương Thảo Đan tìm hiểu thêm thông tin trong bài viết dưới đây nhé!Bấm huyệt chữa đau vai gáy có thực sự hiệu quả?Bấm huyệt có tác động đến vai gáy như thế nào?Theo y học cổ truyền phương Đông, hội chứng đau vai gáy được gọi là chứng kiên tý. Nguyên nhân chủ yếu là do tấu lý sơ hở, tạo điều kiện cho phong, hàn và thấp xâm nhập, dẫn đến khí huyết kém lưu thông, tổn thương kinh lạc. Từ đó, người bệnh cảm thấy đau mỏi, co cứng các khớp xương xung quanh vị trí cổ vai gáy, kèm theo một số triệu chứng khác như: tê bì, mất cảm giác hai tay, giảm khả năng vận động, nhạy cảm với lạnh…Bấm huyệt là liệu pháp chữa bệnh có nguồn gốc từ lâu đầu, luôn song hành với sự phát triển không ngừng của nền y học cổ truyền. Bấm huyệt được thực hiện bằng cách sử dụng tay (đốt ngón tay, ngón tay, lòng bàn tay, gốc bàn tay, khuỷu tay…) tác động lực vừa đủ lên các huyệt đạo trên cơ thể.Đối với hội chứng đau vai gáy, bấm huyệt mang lại nhiều tác dụng như sau:➤ Lưu thông khí huyết: Khi bấm huyệt, chuyên gia tác động trực tiếp lên da, cơ, mạch máu giúp đả thông kinh mạch, lưu thông khí huyết, đẩy lùi phong, hàn, thấp nhiệt, khắc phục những cơn đau theo tiết đoạn thần kinh.➤ Kích thích sản sinh endorphin: Theo nghiên cứu, bấm huyệt có khả năng kích thích cơ thể sản sinh nhiều endorphin - một loại hormon từ hệ thần kinh trung ương và tuyến yên, làm giảm các tín hiệu đau truyền đến não. Không những thế, endorphin còn giúp người bệnh cải thiện tâm trạng, xoa dịu căng thẳng, mệt mỏi và dễ dàng chìm sâu vào giấc ngủ.➤ Tăng tuần hoàn: Các động tác bấm huyệt giúp quá trình lưu thông máu diễn ra thuận lợi hơn, tăng cường trao đổi chất dinh dưỡng, phục hồi nhanh những chấn thương vùng vai gái và ngăn ngừa thoái hóa.➤ Cải thiện khả năng vận động: Bấm huyệt là liệu pháp giúp thư giãn gân, cơ, dây chằng, hạn chế tình trạng chèn ép dây thần kinh. Từ đó, một số triệu chứng như đau nhức, tê bì, co cứng… xung quanh vai gáy và hai tay được khắc phục, tăng tính linh hoạt ở các khớp xương. Điều này giúp người bệnh dễ dàng thay đổi tư thế và vận động.Bấm huyệt mang lại nhiều hiệu quả trong việc khắc phục tình trạng đau vai gáy và những triệu chứng đi kèm.Ưu - nhược điểm của phương pháp bấm huyệt chữa đau vai gáyBấm huyệt chữa đau vai gáy mang lại nhiều ưu điểm như sau:Bấm huyệt được thực hiện hoàn toàn bằng tay, không sử dụng các dụng cụ y tế nên tương đối an toàn, không mang lại cảm giác đau đớn trong suốt quá trình trị liệu.Bấm huyệt là liệu pháp chữa bệnh không dùng thuốc, giúp người bệnh tránh được các tác dụng phụ nguy hiểm khi dùng thuốc trong thời gian dài như: viêm loét dạ dày, thủng dạ dày, suy gan, suy thận…Bấm huyệt có thể kết hợp với nhiều phương pháp điều trị khác như dùng thuốc Tây y, thuốc Đông y, châm cứu… theo sự hướng dẫn của bác sĩ giúp khắc phục đau nhức, tê bì nhanh chóng với hiệu quả lâu dài hơn.Thời gian và liệu trình điều trị tương đối ngắn, tiết kiệm chi phí cho người bệnh.Bấm huyệt có thể áp dụng cho nhiều đối tượng, ở mọi độ tuổi và giới tính khác nhau.Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như:Người bệnh mất nhiều thời gian đến các trung tâm, cơ sở uy tín để thực hiện quá trình trị liệu.Bấm huyệt là phương pháp hỗ trợ tạm thời, giúp khắc phục các triệu chứng trong khoảng thời gian ngắn, chỉ phù hợp với những cơn đau từ nhẹ đến trung bình.Bấm huyệt sai cách có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: tắc nghẽn mạch máu, gãy xương, bong gân, đột quỵ, các triệu chứng đau nhức, tê bì, sưng tấy diễn biến trầm trọng hơn.Liệu pháp này không phù hợp cho người mắc các bệnh ác tính, rối loạn chảy máu, vùng da bị viêm nhiễm, lở loét…Cách bấm huyệt chữa đau vai gáyTrước khi bấm huyệtKhi đến các cơ sở, trung tâm uy tín, người bệnh sẽ được khám, tư vấn và hướng dẫn quy trình cũng như các vị trí bấm huyệt. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, bạn nên trao đổi trực tiếp với các bác sĩ để nhận được giải đáp. Sau đó, người bệnh vào phòng bấm huyệt và bắt đầu quá trình trị liệu với tư thế ngồi hoặc nằm sấp.Một số thao tác được thực hiện trước khi bấm huyệt chữa đau vai gáy là:➤ Xoa: Chuyên gia sẽ xoa nhẹ nhàng bằng cách sử dụng các đầu ngón tay di chuyển theo hình vòng tròn trên da từ cổ đến hai bên vai, rồi xuống vùng lưng dưới cổ. Động tác này giúp cơ thể thư giãn, nóng dần lên, làm quen với các tác động vừa phải từ hai tay. Trong lúc xoa bóp, người bệnh có thể được thoa bột talc hoặc dầu trơn để giảm ma sát, giúp da bớt đau rát.Xoa bóp là bước đầu tiên làm nóng cơ thể trong quy trình bấm huyệt chữa đau vai gáy.➤ Day miết: Chuyên gia dùng gốc bàn tay ấn nhẹ xuống da, di chuyển chậm theo hình tròn từ cổ đến hai bên vai trong khoảng thời gian 3 - 5 phút. Khi thực hiện, có thể điều chỉnh lực mạnh hoặc nhẹ tùy theo mức độ cơn đau. Kỹ thuật này kích thích sâu vào đám rối dây thần kinh, dây chằng, mạch máu, gân cơ, giúp người bệnh thư giãn, giảm sưng đau rõ rệt.➤ Nhào cơ vai: Chuyên gia dùng cả 2 tay véo liên tục vào vùng cơ lớn (cơ ức đòn chũm, cơ dental và cơ thang) để khắc phục tình trạng co cứng vùng cổ vai gáy, thúc đẩy tuần hoàn máu, hỗ trợ giảm đau hiệu quả.➤ Đấm chặt vùng vai gáy: Chuyên gia có thể nắm hoặc duỗi bàn tay, dùng mô ngón út đấm nhẹ nhàng vào vị trí đau nhức ở vùng vai gáy. Kỹ thuật này tác động sâu vào hệ thống xương khớp, thư giãn gân cơ, mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu.Tiến hành bấm huyệt chữa đau vai gáySau khi thực hiện bước xoa bóp giúp cơ thể nóng dần lên, thư giãn, làm quen với các tác động nhẹ nhàng từ tay, chuyên gia tiến hành day ấn và bấm huyệt vị. Kỹ thuật này tác động sâu, mạnh, mang lại hiệu quả cao và rõ rệt trong việc khắc phục tình trạng đau mỏi vai gáy cùng các triệu chứng đi kèm như: co cứng cổ, tê bì, giảm khả năng vận động hai tay…Một số huyệt vị cơ bản thường được tác động trong quy trình bấm huyệt chữa đau vai gáy:Huyệt Phong trì: Huyệt Phong trì nằm ở vùng lõm của bờ trong cơ ức đòn chũm và bờ ngoài cơ thang. Chuyên gia bấm huyệt vị này bằng cách điều chỉnh lực nhẹ và tăng dần đến khi người bệnh có cảm giác ê nhức. Những tác động vào huyệt Phong trì nhằm mục đích chữa ù tai, chóng mặt, đau đầu, khắc phục tình trạng co cứng cổ gáy do cảm mạo, sai tư thế hoặc do thời tiết chuyển lạnh đột ngột.Huyệt Phong phủ: Huyệt nằm ở chỗ lõm giữa gáy, cách chân tóc gáy 1 thốn và ngang với đốt sống cổ C1. Chuyên gia thường day ấn nhẹ vào huyệt trong khoảng thời gian từ 1 – 3 phút giúp thanh thần chí, lợi cơ quan, tiết khí hỏa và khu phong tà. Từ đó, những cơn đau nhức vai gáy, đau nửa đầu, ù tai, hoa mắt, nghẹt mũi và tê cứng cổ thuyên giảm dần.Huyệt Kiên tỉnh: Huyệt Kiên tỉnh nằm ở chỗ lõm vùng trên vai, là điểm cao nhất của đầu ngoài xương đòn, giao giữa đường ngang nối huyệt Đại chùy và đường thẳng ngang qua đầu ngực. Khi ấn vào vị trí này, người bệnh sẽ cảm thấy ê tức. Tác dụng chính là giảm đau vùng cổ vai gáy, khắc phục tình trạng co cứng, giúp người bệnh thực hiện các hoạt động như xoay đầu, gập cổ dễ dàng hơn.Huyệt Thiên trụ: Huyệt Thiên trụ nằm ở vùng gáy, được xác định bằng 2 cách: từ huyệt Á môn đo ngang 1.3 thốn hoặc từ vị trí chân tóc gáy đo lên 0.5 thốn, rồi đo ngang 1.3 thốn. Chuyên gia thường day ấn huyệt Thiên trụ trong khoảng 3 – 5 phút giúp khắc phục tình trạng vẹo cổ, đau gáy, đau nửa đầu sau, mất ngủ. Vị trí này khá nhạy cảm nên cần điều chỉnh lực phù hợp để tránh gây tổn thương mô mềm và các dây thần kinh xung quanh.Huyệt Đốc du: Huyệt Đốc du nằm ở 2 bên xương sống, cách khe giữa đốt sống D6 và D7 1,5 thốn. Chuyên gia bấm vào huyệt này để trị chứng đau vai gáy cho những đối tượng phải duy trì một tư thế quá lâu như: nhân viên văn phòng, học sinh sinh viên, tài xế lái xe…Huyệt Đại chùy: Huyệt Đại chùy nằm ngay dưới gai đốt sống cổ C7 - vị trí dễ bị thoái hóa do hoạt động nhiều và chịu áp lực liên tục. Chuyên gia tác động vào huyệt vị này với mục đích thanh não, thông dưỡng, giải biểu, định thần, điều khí và nâng cao sức khỏe tổng thể. Từ đó, người bệnh cảm thấy thư giãn, giảm đau nhức, tê cứng cổ vai gáy, ngực sườn, giảm ho, cảm cúm.Các chuyên gia thường tác động vào huyệt Đại chùy khi bấm huyệt chữa đau vai gáy.Dưới đây là các bước cơ bản trong quy trình bấm huyệt chữa đau vai gáy:Bước 1: Sử dụng đầu ngón tay cái ấn mạnh lên huyệt Kiên tỉnh, Phong trì, Đại chùy và Phong môn trong khoảng 20 giây.Bước 2: Dùng bàn tay còn lại để xoay cổ người bệnh theo hướng phải, trái, gập xuống và ngửa lên.Bước 3: Bấm huyệt Đốc du, nếu người bệnh có cảm giác co cứng thì tiếp tục day và làm bật cơ cho đến khi việc vận động cơ tại khu vực này trở nên dễ dàng hơn.Bước 4: Giữ cố định cổ người bệnh rồi bấm huyệt bá lao.Các động tác bấm huyệt chữa đau vai gáy cần thực hiện từ 3 - 4 lần mỗi ngày, liên tục nhiều ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.Sau khi bấm huyệtSau khi thực hiện bấm huyệt chữa đau vai gáy, người bệnh sẽ ở lại trong một khoảng thời gian ngắn để bác sĩ theo dõi toàn trạng và xử lý các biến chứng nếu có.Người bệnh quay trở lại để tiếp tục quy trình điều trị theo lịch hẹn của chuyên gia.Lưu ý khi bấm huyệt chữa đau vai gáyKhi bấm huyệt chữa đau vai gáy, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:Thực hiện quy trình điều trị tại các trung tâm, cơ sở uy tín để được thăm khám, hướng dẫn và tư vấn cẩn thận, không nên tự bấm huyệt tại nhà để hạn chế những biến chứng nguy hiểm như: tổn thương mạch máu và các dây thần kinh xung quanh.Người bệnh cần kiên trì thực hiện đủ liệu trình để đạt được hiệu quả như mong muốn.Một số đối tượng như người trung niên, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm thể trung tâm, viêm tủy, rỗng tủy, u tủy… cần tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi điều trị.Bấm huyệt chữa đau vai gáy chỉ phù hợp với những cơn đau từ nhẹ đến trung bình. Do đó, nếu thấy các triệu chứng diễn biến trầm trọng hơn, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám và khắc phục kịp thời bằng các phương pháp điều trị khác.Trong quy trình bấm huyệt, người bệnh có thể kết hợp với việc dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, thực hiện chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học, luyện tập thể thao thường xuyên để mang lại hiệu quả cao và nhanh chóng hơn.Viên xương khớp Khương Thảo Đan - Giảm đau vai gáy hiệu quảNhư đã nói ở trên, bấm huyệt chỉ là phương pháp hỗ trợ tạm thời, giúp khắc phục các triệu chứng trong khoảng thời gian ngắn. Thế nên, người bệnh phải thực hiện nhiều lần để đạt được hiệu quả tốt nhất.Đó là lý do vì sao bạn nên kết hợp bổ sung thực phẩm chức năng ngay tại nhà giúp phục hồi sụn khớp, đẩy lùi các cơn đau nhức mãn tính mà không mất nhiều thời gian thăm khám tại các cơ sở y tế. Một trong những sản phẩm được nhiều bệnh nhân và bác sĩ cơ xương khớp khuyên dùng là viên xương khớp Khương Thảo Đan đáp ứng trọn vẹn tam giác khép kín: GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM - TÁI TẠO SỤN KHỚP an toàn, hiệu quả.Viên xương khớp Khương Thảo Đan đáp ứng tốt cho những đối tượng dưới đây:Người bị đau vai gáy, đau thần kinh tọa, tê bì chân tay…Người bị thoái hóa khớp, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm…Để tìm mua viên xương khớp Khương Thảo Đan tại địa chỉ gần nhất, vui lòng truy cập tại đây.Xem thêm:Điểm danh 7 loại cao dán đau vai gáy an toàn và hiệu quảMách bạn cách bấm huyệt chữa đau khớp gối an toàn và hiệu quảGiải đáp: Đau xương khớp có ăn thịt gà được không?Đau khớp gối người già: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trịTổng hợp: 10 bài tập giảm đau lưng phổ biến, hiệu quả cao

Đau đầu gối không ngồi xổm được cảnh báo bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đau đầu gối không ngồi xổm được có thể là dấu hiệu cảnh báo sự tổn thương sụn khớp hoặc nguy cơ mắc các bệnh lý xương khớp nghiêm trọng. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng vận động và đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, việc phát hiện sớm và có phương pháp điều trị kịp thời là rất cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ trình bày chi tiết về nguyên nhân cũng như cách khắc phục hiệu quả tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được. Bạn đọc hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!Đau đầu gối không ngồi xổm đượcĐau đầu gối không ngồi xổm được do nguyên nhân gì?Đau đầu gối không ngồi xổm được có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một vài nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng này.Nguyên nhân không bệnh lýĐau đầu gối không ngồi xổm được có thể do một số nguyên nhân như:– Chấn thương: Các chấn thương đầu gối rất dễ xảy ra nếu bạn khởi động chưa kỹ trước khi chơi thể thao hoặc khi gặp tai nạn xe cộ,... Lúc này, những bộ phận như dây chằng, gân, xương đầu gối bị tổn thương nghiêm trọng, từ đó dẫn đến tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được.– Lười vận động: Lười vận động khiến cho khí huyết bị trì trệ và dòng máu dinh dưỡng không thể đến được khớp gối. Sau một thời gian dài, khớp gối sẽ dần bị suy yếu và dẫn đến tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được.– Căng thẳng thần kinh: Căng thẳng thần kinh gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cơ thể nói chung và hệ xương khớp nói riêng. Khi tình trạng này diễn ra thường xuyên, hệ miễn dịch sẽ ngày càng suy yếu. Kết quả là cơ thể bạn sẽ nhạy cảm hơn bình thường, đồng thời các khớp cũng dễ bị nhiễm khuẩn hơn, từ đó dẫn đến tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được.– Thừa cân: Khi trọng lượng cơ thể quá nặng, không chỉ cột sống phải chịu thêm áp lực mà đầu gối cũng sẽ bị ảnh hưởng. Đặc biệt là khi bạn đã gặp phải vấn đề đau đầu gối trước đó, thừa cân sẽ làm cơn đau trở nên trầm trọng hơn. Trung bình cứ mỗi 1 kg trọng lượng cơ thể dư thừa, khớp gối sẽ phải chịu thêm áp lực khoảng 1,8 kg.Thừa cân khiến cho đầu gối phải chịu thêm căng thẳng và áp lực, từ đó dẫn tới tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm đượcNguyên nhân bệnh lýBên cạnh đó, đau đầu gối không ngồi xổm được có thể là dấu hiệu của một bệnh lý xương khớp nghiêm trọng, cụ thể:– Viêm gân: Gân đầu gối là bộ phận có nhiệm vụ nối các cơ với xương. Vì vậy, khi gân ở vị trí đầu gối bị viêm, bệnh nhân sẽ gặp phải tình trạng đau nhức dẫn tới không ngồi xổm được.– Bong gân đầu gối: Trong một số trường hợp, bong gân có thể gây đau và sưng viêm ở khớp gối. Các cơn đau có xu hướng nghiêm trọng hơn khi người bệnh ngồi xổm do nó làm gia tăng áp lực lên vị trí này.– Thoái hóa khớp gối: Đây là tình trạng thoái hóa khớp theo thời gian, dẫn đến các cơn đau nhức, sưng viêm ở đầu gối và xung quanh đầu gối, từ đó khiến cho bệnh nhân cảm thấy khó khăn khi ngồi xổm.– Viêm khớp dạng thấp: Đây là một dạng viêm khớp liên quan đến tình trạng tự miễn dịch, nó ảnh hưởng đến các khớp trong toàn cơ thể trong đó có khớp gối. Bệnh xảy ra khi hệ thống miễn dịch tấn công các mô khỏe mạnh xung quanh khớp, gây nên các triệu trứng đau nhức và sưng viêm, từ đó bệnh nhân không thể ngồi xổm được.– Hội chứng đau xương bánh chè: Hội chứng đau xương bánh chè là tình trạng đau xung quanh xương bánh chè (một đoạn xương nhỏ nằm ở mặt trước của khớp gối). Cơn đau thường xuất hiện ở phía trước đầu gối và tăng khi bệnh nhân thực hiện động tác ngồi xổm.Hội chứng đau xương bánh chè (Ảnh minh họa)Đau đầu gối không ngồi xổm được có nguy hiểm không?Với thể trạng sức khỏe bình thường, ngồi xổm sẽ không bị đau khớp gối, khi ngồi ở tư thế này mà bị đau thì đây có thể là dấu hiệu bất thường, cảnh báo bạn gặp phải tình trạng tổn thương hoặc một bệnh lý xương khớp nghiêm trọng. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, các triệu chứng của bệnh sẽ nghiêm trọng hơn theo thời gian, từ đó dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm như: teo cơ, biến dạng khớp, tàn phế, bại liệt,... Tuy nhiên, bạn không cần quá lo lắng khi bị đau đầu gối không ngồi xổm được vì y học ngày nay rất phát triển, bạn hoàn toàn có thể kiểm soát tốt tình trạng này nếu tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ.Khi nào cần đi khám bác sĩ?Nếu tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được kéo dài kèm theo một trong các dấu hiệu sau thì bạn cần đến gặp bác sĩ trong thời gian sớm nhất:Sưng đau khớp gối kéo dài, đau dữ dội và liên tục.Cứng khớp gối vào buổi sáng khi ngủ dậy hoặc khi giữ nguyên một tư thế quá lâu.Đi lại khó khăn. Đầu gối không di chuyển được.Khớp gối có tiếng kêu lạo xạo khi cử động.Chẩn đoán tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm đượcĐể khắc phục hiệu quả tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được, bác sĩ cần tìm được nguyên nhân gây ra tình trạng này, từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Thông thường, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh thông qua một vài câu hỏi về tiền sử sức khỏe và chấn thương. Bên cạnh đó, họ sẽ kiểm tra thể chất của bạn để đánh giá phạm vi chuyển động của khớp gối cũng như các triệu chứng lâm sàng khác. Các bác sĩ có thể yêu cầu bạn vận động khớp gối để xác định vị trí gây đau nhức.Cuối cùng, để có kết quả chấn đoán chính xác nhất, các chuyên viên y tế sẽ thực hiện một số phương pháp cận lâm sàng để kiểm tra hình ảnh. Chụp X-quang là phương pháp giúp xác định chính xác tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được là do nguyên nhân gì và mức độ tổn thương của nó ra sao.Bác sĩ có thể yêu cầu bạn vận động khớp gối để xác định vị trí gây đau nhứcĐiều trị đau đầu gối không ngồi xổm đượcViệc điều trị đau đầu gối không ngồi xổm được phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản dẫn tới cơn đau. Nếu cơn đau xuất hiện sau các chấn thương hoặc là dấu hiệu của một bệnh lý xương khớp nghiêm trọng, người bệnh cần thực hiện theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Trong trường hợp cơn đau do lười vận động, căng thẳng thần kinh,... các biện pháp khắc phục tại nhà có thể giúp bạn cải thiện triệu chứng rõ rệt.Phương pháp điều trị tại nhàMột số phương pháp điều trị tại nhà được áp dụng phổ biến bao gồm:Phương pháp RICE trị liệu chấn thươngRICE là phương pháp kết hợp nghỉ ngơi, chườm đá, băng khớp bị tổn thương và nâng khớp cao hơn tim để cải thiện cơn đau đầu gối không ngồi xổm được. Cụ thể phương pháp như sau:– Nghỉ ngơi (Rest): Bạn cần ngừng các hoạt động gây ảnh hưởng đến khớp gối bị tổn thương. Đặc biệt, bạn nên tránh các tư thế như ngồi xổm hoặc đặt trọng lượng lên đầu gối trong quá trình hồi phục.– Chườm lạnh (Ice): Chườm lạnh bằng cách đặt một túi đá lạnh lên vị trí đầu gối bị tổn thương trong khoảng 20 phút và thực hiện 3 - 4 lần/ngày. Lưu ý rằng người bệnh không nên chườm trực tiếp đá lên da, điều này có thể gây bỏng lạnh và viêm da.– Băng (Compress): Băng đầu gối bị tổn thương bằng băng thun hoặc vải mỏng để tránh nguy cơ bị sưng khớp gối. Tuy nhiên, bạn không nên băng quá chặt để tránh gây căng thẳng và chèn ép lên dây thần kinh.– Nâng cao khớp gối (Elevation): Nâng cao khớp gối giúp hạn chế máu lưu thông đến khớp gối, từ đó giảm thiểu đáng kể các triệu chứng đau nhức. Tốt nhất, bạn nên nằm và nâng đầu gối lên cao hơn tim.Phương pháp RICE giúp cải thiện cơn đau đầu gối không ngồi xổm đượcChườm nóngTrong trường hợp đau đầu gối không ngồi xổm được, bạn có thể chườm nóng hoặc áp dụng nhiệt lên vị trí đầu gối bị tổn thương để cải thiện tình trạng đau nhức. Nhiệt độ cao giúp cải thiện lưu lượng máu, cung cấp oxy và dinh dưỡng đến khớp gối, từ đó giúp giảm đau. Bạn có thể mua miếng dán chườm nóng tại nhà thuốc hoặc ngâm khăn trong nước ấm rồi chườm lên đầu gối. Chú ý nhiệt độ chườm nóng chỉ trong khoảng từ 35 - 40 độ C để tránh tình trạng bỏng da.Các trường hợp chống chỉ định với chườm nóng là: Các ổ viêm đã có mủ, sưng viêm cấp, chấn thương mới đang xung huyết, các khối u ác tính, lao, vùng đang chảy máu hoặc đe dọa chảy máu, giãn tĩnh mạch da.Sử dụng thuốc TâyTrong trường hợp các cơn đau cấp tính hoặc cơn đau không cải thiện được bằng phương pháp không dùng thuốc, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau.Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) với các đại diện điển hình như ibuprofen hoặc naproxen là một trong những loại thuốc phổ biến được sử dụng để cải thiện các cơn đau nhức và sưng viêm hiệu quả. Ngoài ra còn một số loại thuốc khác như: paracetamol, thuốc chống viêm, thuốc bổ khớp, thuốc kháng sinh (được chỉ định trong trường hợp nhiễm khuẩn)…Tuy nhiên, khi sử dụng loại thuốc này, bạn cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng liều bởi nó có chứa hoạt chất gây ảnh hưởng xấu đến dạ dày, gan, thận,...Sử dụng thuốc Tây giúp kiểm soát tốt tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được. Nhưng thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốnVật lý trị liệuVật lý trị liệu là một hình thức điều trị không xâm lấn đối với cơn đau đầu gối không ngồi xổm được. Đây là phương pháp được bác sĩ chỉ định sau khi phẫu thuật khớp gối hoặc trong quá trình điều trị đau đầu gối không ngồi xổm được. Một số biện pháp phục hồi chức năng vận động của khớp gối thường được áp dụng bao gồm:– Tập cử động khớp: Bất động đầu gối lâu ngày có thể khiến các cơ bị co cứng, bao hoạt dịch tăng sản mỡ và sụn khớp mỏng. Tập cử động khớp sẽ giúp bơm dịch khớp ra vào để nuôi dưỡng khớp, từ đó tăng cường sự linh hoạt cho khớp. Thực hiện động tác co duỗi với tốc độ 45 giây/lần, mỗi lần tập từ 10 - 15 phút và ngày tập 4 - 6 lần sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy lại khả năng vận động khớp gối.– Sóng ngắn: Tác dụng của việc sử dụng sóng ngắn là tạo ra nhiệt nóng sâu bên trong các mô, từ đó giúp tăng cường chuyển hóa và giảm thiểu cơn đau đầu gối hiệu quả.– Chiếu đèn hồng ngoại: Phương pháp chiếu đèn hồng ngoại giúp giảm đau và căng cứng cơ hiệu quả thông qua cơ chế làm giãn mạch, tăng cường chuyển hóa và dinh dưỡng tuần hoàn tại chỗ.– Điện phân, điện xung: Sử dụng dòng xung điện giúp kích thích thần kinh cơ, từ đó tăng cường chuyển hóa và giảm đau hiệu quả. Dòng điện Galvanic và Faranic có công dụng tăng cường dẫn truyền thần kinh để đưa thuốc giảm đau vào vùng đầu gối bị tổn thương, từ đó phát huy hiệu quả giảm đau một cách tối ưu.Tập cử động khớp (Ảnh minh họa)Phẫu thuậtPhẫu thuật là phương pháp được chỉ định cuối cùng trong trường hợp bệnh nhân đau đầu gối không gồi xổm được không đáp ứng được với các phương pháp điều trị bảo tồn kể trên hoặc tình trạng bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm. Một số phương pháp phẫu thuật phổ biến bao gồm:Nội soi khớp: Phương pháp phẫu thuật được thực hiên thông qua nội soi để tìm kiếm được các dấu hiệu tổn thương và điều trị nguyên nhân cơ bản.Phẫu thuật mở: Phương pháp này thường được chỉ định trong trường hợp tái định vị xương bánh chè hoặc giảm áp lực tác động lên khớp gối.Giải pháp vàng cho bệnh nhân đau đầu gốiBên cạnh các phương pháp điều trị kể trên, bệnh nhân nên sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe để hỗ trợ điều trị bệnh. Một trong những sản phẩm được chuyên gia y tế khuyên dùng cho bệnh nhân đau đầu gối không ngồi xổm được đó chính là viên uống Khương Thảo Đan, sản phẩm được phát triển dựa trên đề tài nghiên cứu được chuyển giao độc quyền từ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Khương Thảo Đan là sản phẩm được chuyên gia y tế khuyên dùng cho bệnh nhân đau đầu gối không ngồi xổm đượcKhương Thảo Đan là sản phẩm kế thừa từ bài thuốc chữa xương khớp Độc Hoạt Ký Sinh Thang với các vị dược liệu quý như: Độc hoạt, Ký sinh thang, Phòng phong, Ngưu tất, Thổ phục linh,... Đây đều là những thành phần có lợi cho hệ xương khớp nói chung và khớp gối nói riêng. Đặc biệt, sản phẩm còn được bổ sung thêm hai hoạt chất nổi tiếng là KGA1 và Collagen type II không biến tính.Qua thực tế sử dụng cho thấy, thấy Khương Thảo Đan mang lại tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả cho bệnh nhân đau đầu gối, người bệnh rất hài lòng và không gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng sản phẩm.Vì vậy, Khương Thảo Đan đã trở thành giải pháp cứu cánh cho bệnh nhân gặp phải các vấn đề về xương khớp nói chung và bệnh nhân đau đầu gối không ngồi xổm được nói riêng.BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Khương Thảo Đan gần nhấtĐặt mua trực tiếp tại công ty (giao hàng, thu tiền tận nhà) TẠI ĐÂYMột số lưu ý cho bệnh nhân đau đầu gối không ngồi xổm đượcNhư đã đề cập ở trên, người bệnh đau đầu gối không ngồi xổm được muốn kiểm soát tốt tình trạng này thì cách tốt nhất là đi khám bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn điều trị đúng cách. Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:– Kiểm soát cân nặng: Bạn cần hạn chế tăng cân để tránh gia tăng thêm áp lực cho khớp gối. Để đảm bảo được điều này, bạn nên xây dựng cho bản thân một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn đúng và đủ bữa, không nên ăn khuya, tuyệt tối không nạp vào cơ thể quá nhiều đồ ngọt và chất béo.– Bổ sung dinh dưỡng: Người bệnh cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu vitamin C, canxi, acid béo Omega - 3,... Đây đều là những thực phẩm có lợi cho hệ xương khớp, giúp tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được nhanh chóng hồi phục. - Có chế độ nghỉ ngơi phù hợp: Bạn nên có một chế độ nghỉ ngơi phù hợp, ngủ đủ giấc và điều chỉnh thời gian làm việc sao cho hợp lý để tránh làm căng thẳng cho vùng đầu gối bị tổn thương.– Hạn chế đi giày cao gót: Đối với các chị em phụ nữ thì việc hạn chế đi giày cao gót sẽ giúp giảm áp lực rất nhiều cho khớp gối. Bên cạnh đó, ít đi giày cao gót còn giúp chị em phòng ngừa được nhiều bệnh liên quan đến thoái hóa khớp hoặc gai cột sống về sau.Hạn chế đi giày cao gót giúp làm giảm đáng kể áp lực cho khớp gốiLời kếtCó rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể gây ra đau đầu gối không ngồi xổm được. Với mỗi nguyên nhân sẽ có những cách điều trị khác nhau, có nguyên nhân chỉ cần tự điều trị và chăm sóc tại nhà, nhưng cũng có nguyên nhân cần đến sự can thiệp của y tế nhằm giảm bớt triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Điều quan trọng nhất đó là bạn cần phải luôn chú ý đến sức khỏe của bạn thân. Hãy đến thăm khám bác sĩ chuyên khoa xương khớp ngay khi gặp phải tình trạng đau đầu gối không ngồi xổm được để có thể tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp nhất. Chúc bạn sớm bình phục!Mọi vấn đề cần thắc mắc về các bệnh lý xương khớp cũng như muốn biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm Khương Thảo Đan, bạn đọc vui lòng gọi tới số hotline 1800 1156 hoặc để lại bình luận ngay dưới bài viết này.Xem thêm 👉:Thực phẩm tăng chất nhờn cho khớp | 6 loại giúp khớp trơn, gối khỏeCác khớp xương kêu răng rắc – Cẩn thận mắc bệnh xương khớpĐau nhức xương khớp toàn thân là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trịĐau bả vai lan xuống cánh tay: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quảĐau nhức xương khớp ở người trẻ - Tình trạng nguy hiểm không thể chủ quan!

Đau đầu gối khi chạy bộ - Tình trạng nguy hiểm bạn chớ xem thường!

Đau đầu gối khi chạy bộ là tình trạng dễ gặp phải do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nó khiến bạn cảm thấy khó khăn khi vận động và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hằng ngày. Vậy, làm thế nào để khắc phục hiệu quả tình trạng này? Bạn đọc hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây nhé!Đau đầu gối khi chạy bộĐặc trưng của cơn đau đầu gối khi chạy bộĐau đầu gối khi chạy bộ thường là những cơn đau âm ỉ, đau nhức xung quanh đầu gối, đặc biệt là khu vực kết nối với xương đùi. Bên cạnh đó, bạn có thể nhận biết tình trạng này qua một số biểu hiện sau:Cơn đau có thể xuất hiện ở xung quanh hoặc phía sau xương bánh chè, nhưng phổ biến nhất là vị trí phía trước xương bánh chè. Đau khi gập đầu gối để chạy bộ, ngồi xổm, quỳ xuống, thậm chí là động tác đơn giản như đứng lên ngồi xuống.Sưng viêm đầu gối, điều này làm ảnh hưởng đến khả năng vận động của bệnh nhân.Có cảm giác ma sát ở đầu gối, nghe thấy tiếng kêu lạo xạo ở đầu gối khi cử động hoặc khi thay đổi thời tiết.Vị trí xương bánh chèNguyên nhân đau đầu gối khi chạy bộGối là khớp có tần suất hoạt động liên tục, nó phải gánh chịu áp lực từ trọng lượng cơ thể. Đặc biệt là khi chạy bộ, các tác động lặp đi lặp lại có thể làm gia tăng căng thẳng cho khớp gối. Vì vậy, đau đầu gối khi chạy bộ là vấn đề xương khớp phổ biến mà nhiều người gặp phải. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp của tình trạng này.Nguyên nhân cơ bảnĐau đầu gối khi chạy bộ có thể do một số nguyên nhân cơ bản sau:– Chạy bộ sai kỹ thuật: Chạy bộ là bộ môn thể thao tưởng chừng đơn giản nhưng bạn cũng cần trang bị cho mình một số kỹ thuật nếu không muốn bị chấn thương. Một số kỹ thuật sai có thể dẫn tới đau đầu gối khi chạy bộ là:Không khởi động trước khi chạyKhông sử dụng giày chạy bộ chuyên dụngChạy quá nhanh lúc mới bắt đầuĐiểm tiếp đất sai.v.v.– Lạm dụng đầu gối: Việc sử dụng đầu gối quá nhiều hoặc thực hiện các động tác cúi gập gối thường xuyên như chạy bộ có thể kích thích các mô bên trong và xung quanh bánh chè, điều này làm gia tăng áp lực cho khớp gối.– Chấn thương: Các chấn thương ở mắt cá chân, hông hoặc khớp gối đều có thể gây thay đổi cơ chế sinh học ở đầu gối. Điều này dẫn đến tình trạng đau đầu gối khi chạy bộ hoặc đi bộ.– Cơ đùi yếu hoặc không cân đối: Cơ đùi đóng vai trò cố định xương bánh chè khi đầu gối bị uốn cong hoặc căng giãn. Nếu cơ này bị suy yếu hoặc chấn thương, việc vận động có thể khiến xương bánh chè bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu và xuất hiện triệu chứng đau nhức đầu gối.– Thừa cân, béo phì: Trọng lượng cơ thể cao quá mức có thể làm gia tăng áp lực ở đầu gối. Khi chạy bộ, trọng lượng này chèn ép lên các khớp và dây thần kinh, gây áp lực tăng gấp 1,5 lần so với bình thường lên khớp đầu gối, từ đó dẫn tới các cơn đau đầu gối nghiêm trọng.– Một số vấn đề về bàn chân: Một số vấn đề về bàn chân bao gồm vòm chân cong quá mức, bàn chân phẳng,... có thể dẫn đến cơn đau đầu gối khi chạy bộ với cường độ trung bình và cao.Thừa cân làm gia tăng áp lực lên đầu gối, từ đó dẫn tới tình trạng đau đầu gối khi chạy bộNguyên nhân bệnh lýBên cạnh đó, tình trạng đau đầu gối khi chạy bộ có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý xương khớp phổ biến, cụ thể:– Lệch khớp: Lệch khớp là tình trạng xương từ hông đến mắt cá chân bị lệch khỏi vị trí ban đầu. Khi ấy, xương bị ảnh hưởng nhiều nhất là xương bánh chè. Điều này khiến cho xương bánh chè di chuyển không linh hoạt trong quá trình bạn chạy bộ, từ đó dẫn đến tình trạng đau đầu gối kéo dài.– Viêm gân bánh chè: Viêm gân bánh chè có thể dẫn đến các cơn đau ở phía trước, bên dưới và hai bên đầu gối, thậm chí còn có biểu hiện sưng ở đỉnh đầu gối. Cơn đau có thể ở mức độ nhẹ nhàng và bạn chỉ cảm nhận được khi chạy bộ hoặc tập thể dục.– Gãy xương bánh chè: Đây là xương đóng vai trò quan trọng đối với hệ xương khớp, nó phụ trách các hoạt động uốn cong, co giãn và di chuyển đầu gối. Do vậy, khi bị chấn thương, nứt hoặc gãy xương bánh chè, bạn sẽ gặp phải tình trạng đau nhức đầu gối khi chạy bộ và khi thực hiện một số hoạt động khác liên quan đến khớp gối.– Thoái hóa khớp gối: Theo các chuyên gia, người bệnh thoái hóa khớp gối khi chạy bộ với cường độ cao có thể khiến cho các khớp bị hao mòn nhanh hơn, từ đó dẫn tới cơn đau đầu gối âm ỉ và kéo dài.– Hội chứng dải chậu chày: Dải chậu chày là một mảnh mô sợi dày và chắc chắn, bắt đầu từ hông, chạy dọc theo đùi và gắn với đỉnh xương chày hoặc xương ống chân. Nếu vị trí này căng do bị chèn ép hoặc lạm dụng quá mức, nó có thể cọ xát với các xương xung quanh gây viêm và đau. Cơn đau do hội chứng dải chậu chày thường trở nên nghiêm trọng hơn bị bạn chạy bộ hoặc đi lên xuống cầu thang.Vị trí dải chậu chày (Ảnh minh họa)Đau đầu gối khi chạy bộ có nguy hiểm không?Nhiều bệnh nhân còn chủ quan và họ nghĩ rằng sau một thời gian các triệu chứng đau nhức đầu gối khi chạy bộ sẽ tự khỏi. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Nếu tình trạng này bắt nguồn từ những nguyên nhân cơ bản như lạm dụng đầu gối quá mức, thừa cân,... bạn cần điều chỉnh lại thói quen sinh hoạt hằng ngày và áp dụng những biện pháp chăm sóc tại nhà đơn giản để giúp nhanh chóng cải thiện triệu chứng và lấy lại khả năng vận động linh hoạt vốn có.Trong trường hợp đau đầu gối khi chạy bộ là dấu hiệu của một số bệnh lý về xương khớp, bạn cần đặc biệt chú ý bởi đây là những bệnh mạn tính, cần phát hiện càng sớm càng tốt để việc điều trị trở nên dễ dàng hơn. Nếu không được điều trị kịp thời, bạn có thể sẽ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm như: teo cơ, hoại tử xương, bại liệt,...Đau đầu gối khi chạy bộ sẽ nguy hiểm nếu đó là dấu hiệu của các bệnh lý xương khớp. Ngoài ra, nếu nó xuất phát từ những nguyên nhân không bệnh lý mà bạn chủ quan, không tìm hiểu để thay đổi thì về lâu dài đầu gối sẽ bị tổn thương, gây cản trở lớn tới cuộc sống hằng ngày.Chẩn đoán tình trạng đau đầu gối khi chạy bộĐau đầu gối khi chạy bộ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Vì vậy, khi gặp phải tình trạng này, bạn cần đến bệnh viện chuyên khoa xương khớp để thăm khám, xác định rõ nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp.Hỏi về tiền sử y tế của bệnh nhân giúp bác sĩ có những chẩn đoán ban đầu về tình trạng đau đầu gối khi chạy bộKhi đến thăm khám tại bệnh viện, đầu tiên bác sĩ sẽ đưa ra một số câu hỏi về tiền sử y tế của bạn. Đồng thời, việc kiểm tra các khu vực sưng đau ở đầu gối và xương bánh chè có thể giúp xác định các chấn thương ban đầu. Tiếp theo, các chuyên gia y tế sẽ thực hiện một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định rõ hơn về tình trạng đau nhức đầu gối:Chụp X-quang để kiểm tra về sự tổn thương xương, dấu hiệu sai lệch hoặc viêm khớp.Chụp cộng hưởng từ (MRI) để xác định sự có mặt của hao mòn sụn khớp.Nội soi khớp - một thủ thuật xâm lấn tối thiểu có thể quan sát được bên trong khớp gối để xác định các bệnh lý liên quan.Biện pháp khắc phục đau đầu gối khi chạy bộViệc lựa chọn biện pháp điều trị phù hợp còn phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra đau đầu gối khi chạy bộ. Do đó, xác định rõ nguyên nhân là cách tốt nhất để hỗ trợ đẩy lùi bệnh nhanh chóng. Thông thường, bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện một số biện pháp điều trị dưới đây.Biện pháp khắc phục tại nhàĐối với tình trạng đau đầu gối khi chạy bộ ở mức độ nhẹ, bạn có thể áp dụng một số biện pháp khắc phục tại nhà sau:Nghỉ ngơiTránh bất kỳ hoạt động nào có thể khiến cho đầu gối bị sưng, từ đó giúp khớp có thời gian để chữa lành. Đặc biệt, bạn cần lưu ý không thực hiện các bài tập hoặc hoạt động mang vác khối lượng nặng, điều này có thể làm trầm trọng thêm chấn thương ở đầu gối.Băng ép đầu gốiBăng ép giúp ngăn ngừa được tình trạng sưng viêm đầu gốiSử dụng băng ép giúp ngăn dịch tích tụ trong và xung quanh khớp, từ đó có thể ngăn ngừa được tình trạng sưng viêm đầu gối. Bạn nên chọn loại băng rộng để giúp tạo áp lực vừa đủ mà không cản trở quá trình lưu thông máu. Lưu ý rằng quấn băng phải chắc chắn nhưng không được quá chặt.Chườm đáChườm đá lên đầu gối sẽ khiến cho các mạch gần khớp co lại, từ đó tình trạng sưng viêm được cải thiện rõ rệt. Để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất, bạn nên áp dụng cách này đều đặn 2 lần/ngày, mỗi lần chườm trong khoảng 20 phút.Lưu ý: Bạn không nên chườm đá trực tiếp lên da vì có thể gây bỏng lạnh. Thay vào đó, hãy đặt đá vào một túi nhựa có thể buộc kín, sau đó bọc túi kín trong một chiếc khăn sạch trước khi chườm lên da.Kê cao đầu gốiKhi nghỉ ngơi, đầu gối bị sưng cần được kê cao hơn tim. Điều này giúp thoát dịch khỏi khớp và giảm lưu lượng máu đến khớp, từ đó tình trạng sưng viêm đầu gối được cải thiện đáng kể.Sử dụng thuốc TâySử dụng thuốc Tây giúp kiểm soát tốt tình trạng đau đầu gối khi chạy bộĐối với trường hợp đau cấp tính, bác sĩ có thể chỉ định bạn sử dụng một số loại thuốc như:– Paracetamol: Đây là loại thuốc giảm đau không kê đơn được chỉ định đầu tay đối với bệnh nhân đau đầu gối khi chạy bộ. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định bạn sử dụng kết hợp Paracetamol với Tramadol hoặc Opioid để tăng hiệu quả giảm đau. Liều lượng sử dụng tùy thuộc vào mức độ đau của bạn.– Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): Một số NSAIDs được sử dụng phổ biến trên thị trường như meloxicam, celecoxib, diclofenac,... có tác dụng chống viêm và giảm đau rất tốt. Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa. Vì vậy, bạn cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ, không tự ý tăng liều thuốc.– Tiêm Glucocorticoid: Đối với tình trạng đau đầu gối nghiêm trọng, bác sĩ sẽ ưu tiên sử dụng Glucocorticoid đường tiêm hơn đường uống vì khi đưa thuốc trực tiếp vào khớp gối, nó sẽ phát huy tác dụng điều trị nhanh chóng hơn.Vật lý trị liệuVật lý trị liệu cũng là phương pháp hiệu quả và an toàn dành cho bệnh nhân đau đầu gối khi chạy bộ. Bên cạnh đó, phương pháp này còn được bác sĩ chỉ định sau khi bệnh nhân phẫu thuật xong để rút ngắn thời gian hồi phục, giúp bệnh nhân nhanh chóng lấy lại khả năng vận động. Cụ thể như sau:Vận động trị liệuVận động trị liệu là phương pháp phổ biến được áp dụng với mục đích chính là phục hồi chức năng của khớp gối cũng như giúp cải thiện khả năng vận động ở vị trí này. Ngoài ra, sự đa dạng về kỹ thuật vận động cũng giúp cho quá trình điều trị của bệnh nhân đạt được hiệu quả tích cực, bao gồm:Vận động thụ động: Thường áp dụng cho bệnh nhân không có khả năng vận động nhằm hạn chế khả năng bị teo cơ hoặc cứng khớp do ít vận động.Vận động chủ động: Thường áp dụng cho những đối tượng có khả năng tự thực hiện động tác mà không có sự hỗ trợ của kĩ thuật viên.Vận động chủ động có hỗ trợ: Thường được thực hiện cho những bệnh nhân có khả năng vận động kém, cần có sự trợ giúp của công cụ hoặc kỹ thuật viên.Vận động trị liệu (Ảnh minh họa)Tác nhân vật lýTác nhân vật lý được đánh giá là một cách thức trị liệu thụ động mang lại hiệu quả tức thời, từ đó giúp người bệnh đẩy lùi tình trạng đau đầu gối khi chạy bộ. Phương pháp này gồm có:– Trị liệu bằng nhiệt: Đối với trị liệu nóng, các mạch ở vị trí đầu gối sẽ được giãn ra dựa trên cơ chế phản xạ, nhờ đó triệu chứng đau nhức, sưng viêm được cải thiện đang kể. Ngược lại, với liệu pháp lạnh, các mạch này sẽ được co lại, giảm khả năng dẫn truyền trên các dây thần kinh chủ, từ đó giúp hạn chế tín hiệu đau.– Trị liệu bằng điện: Đây là cách thức sử dụng năng lượng điện để kích thích các dây thần kinh và cơ ở đầu gối. Sự tác động này giúp cơ được co lại, rèn luyện khả năng vận động của cơ và khớp. Hơn thế nữa, điện trị liệu còn giúp cơ thể giải phóng ra những chất dẫn truyền thần kinh như: serotonin, endorphin,... từ đó cải thiện tình trạng đau đầu gối và bệnh nhân cảm thấy thư giãn hơn.Phẫu thuậtPhẫu thuật là phương pháp chỉ định cuối cùng cho bệnh nhân đau đầu gối khi chạy bộPhẫu thuật là phương pháp được bác sĩ chỉ định cuối cùng trong các trường hợp cụ thể sau:Gãy xương đầu gối.Chấn thương nghiêm trọng liên quan đến dây chằng.Nhiễm trùng khớp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động xương khớp.Tình trạng bệnh lý thoái hóa khớp gối không đáp ứng được với phương pháp điều trị bảo tồn, cần phẫu thuật để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm có thể xảy đến.Bác sĩ sẽ thăm khám và chẩn đoán kĩ càng để quyết định phương pháp phẫu thuật phù hợp với bạn. Dưới đây là một số phương pháp phẫu thuật phổ biến:– Phẫu thuật mổ hở: Với kĩ thuật này, bác sĩ sử dụng dao kéo để tạo ra một vết mổ lớn trên da của bệnh nhân. Mục đích chính của phương pháp này là giải phóng sự chèn ép của các yếu tố có hại lên mô sụn vùng khớp gối, từ đó đẩy lùi tình trạng đau đầu gối âm ỉ kéo dài.– Phẫu thuật nội soi: Nội soi khớp gối được thực hiện bằng cách rạch những đường nhỏ trên da vùng khớp gối của bệnh nhân, sau đó đưa ống nội soi vào bên trong để quan sát cũng như khảo sát tổn thương. Tiếp đó, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật sửa chữa tổn thương.Giải pháp đẩy lùi tình trạng đau đầu gốiĐể kiểm soát tốt tình trạng đau đầu gối khi chạy bộ, bạn có thể sử dụng thêm viên xương khớp Khương Thảo Đan - một thành quả nhiều năm nghiên cứu và phát triển của INPC - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Khương Thảo Đan giúp hỗ trợ đẩy lùi tình trạng đau đầu gối khi chạy bộCác thành phần có trong Khương Thảo Đan được phát triển và kế thừa từ bài thuốc Đông y Độc Hoạt Ký Sinh Thang. Đây là bài thuốc chữa xương khớp nổi tiếng thường được dùng để chữa các bệnh liên quan đến xương khớp cho vua chúa ngày xưa. Sản phẩm còn được bổ sung thêm các vị thuốc quý như: Địa liền, Hy thiêm, Thổ phục linh,... Chúng đều là những thành phần có lợi cho hệ xương khớp. Đặc biệt, Khương Thảo Đan được gia giảm thêm 2 hoạt chất nổi tiếng là KGA1 và Collagen type II không biến tính.Khương Thảo Đan chính là sự kết hợp tuyệt vời giữa y học cổ truyền và khoa học hiện đại. Sản phẩm đáp ứng được đủ bộ ba tam giác khép kín GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM - TÁI TẠO, từ đó giúp đẩy lùi tình trạng đau đầu gối một cách nhanh chóng. Đặc biệt, sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và không để lại bất cứ tác dụng phụ nào. Vì vậy, Khương Thảo Đan chính là sự lựa chọn hàng đầu đem đến sức khỏe xương khớp trọn vẹn cho bạn.BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Khương Thảo Đan gần nhấtĐặt mua trực tiếp tại công ty (giao hàng, thu tiền tận nhà) TẠI ĐÂYLời kếtĐau đầu gối khi chạy bộ có thể là dấu hiệu ban đầu của một số bệnh lý xương khớp nghiêm trọng. Vì vậy, bạn không được chủ quan khi gặp phải tình trạng này. Hãy đến thăm khám bác sĩ trong thời gian sớm nhất để có phương pháp điều trị phù hợp.Mọi vấn đề cần thắc mắc về tình trạng đau đầu gối khi chạy bộ hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm Khương Thảo Đan, bạn đọc vui lòng liên hệ với chúng tôi qua số hotline 1800 1156 (miễn cước) hoặc để lại bình luận ngay dưới bài viết này.Xem thêm 👉:Những loại thuốc trị đau lưng hiệu quả nhất cực kỳ dễ muaĐau mỏi vai gáy tê bì chân tay có nguy hiểm không?Đau thần kinh tọa là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trịĐau đầu gối không ngồi xổm được cảnh báo bệnh gì? Có nguy hiểm không?Mách bạn cách bấm huyệt chữa đau khớp gối an toàn và hiệu quả

Mách bạn cách bấm huyệt chữa đau khớp gối an toàn và hiệu quả

Bấm huyệt chữa đau khớp gối là một phương pháp Đông y không dùng thuốc được nhiều bệnh nhân đau khớp gối áp dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng đạt được hiệu quả điều trị sau khi thực hiện phương pháp này. Bạn cần biết bấm huyết đúng cách để các huyệt đạo được lưu thông và giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh một cách tối ưu nhất. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!Tình trạng đau khớp gối theo quan điểm của Đông yTheo Y học cổ truyền, tùy theo nguyên nhân mà đau khớp gối có thể xếp vào chứng Thống hoặc chứng Tý. Biểu hiện lâm sàng thường gặp của tình trạng này là khớp gối bị đau nhức, sưng viêm, có tiếng lạo xạo mỗi khi cử động, điều này khiến cho bệnh nhân đi lại khó khăn và mất ngủ về đêm. Các cơn đau khớp gối có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân như:– Ngoại nhân (tà khí bên ngoài): Khi bạn cảm thấy mệt mỏi, phòng, hàn, thấp thừa sẽ có cơ hội xâm nhập vào cơ thể làm cho sự vận hành khí huyết bị tắc lại, từ đó gây ra các triệu chứng sưng đau, tê phù ở khớp gối. Tình trạng này thường gặp ở những người bị dính mưa, nhiễm lạnh hoặc khi thời tiết giao mùa.– Nội nhân (yếu tố thể trạng, cơ địa): Đau khớp gối có thể do bạn mắc phải những bệnh làm cho tạng can và tạng thận suy hư. Can hư không làm chủ được cân mạch, thận hư không làm chủ được tủy cốt, từ đó dẫn tới đau khớp gối kéo dài. Đây là dấu hiệu thường gặp ở những người mắc bệnh mạn tính như: đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa mỡ,...Bên cạnh đó, theo quan điểm của y học hiện đại, đau khớp gối là tình trạng thường gặp ở người lớn tuổi do xương cốt bị thoái hóa. Bệnh cũng có thể gặp ở người trẻ tuổi sau một chấn thương, hoạt động sai tư thế hoặc do những thói quen sinh hoạt không lành mạnh.Theo y học hiện đại, đau khớp gối là tình trạng thường gặp ở người lớn tuổi do xương cốt bị thoái hóaBấm huyệt chữa đau khớp gối có hiệu quả không?Bấm huyệt là liệu pháp sử dụng lực của bàn tay để tác động lên các vị trí huyệt đạo của cơ thể nhằm đả thông khí huyết, giải phóng ứ trệ, từ đó cải thiện tình trạng đau nhức khớp gối và giúp người bệnh cảm thấy thư giãn hơn. Cụ thể, bấm huyệt chữa đau khớp gối đem lại một số lợi ích như:Tăng cường lưu lượng máu đến các khớp, từ đó tích cực vận chuyển oxy và dinh dưỡng đến vị trí khớp gối bị tổn thương.Giảm sưng và viêm ở đầu gối.Tăng cường sản xuất dịch mới tại khớp gối, từ đó giúp cho bệnh nhân vận động dễ dàng hơn, không còn xuất hiện tiếng kêu lạo xạo tại khớp khi cử động.Giảm đau tổng thể và ngăn ngừa tình trạng cứng khớp.Bấm huyệt cải thiện tình trạng đau khớp gối và giúp người bệnh cảm thấy thư giãn hơnBên cạnh những lợi ích nêu bên trên, bấm huyệt chữa đau khớp gối còn là phương pháp trị liệu an toàn, không xấm lấn và có tính lâu dài vì khắc phục được căn nguyên gây bệnh.[tds_note]Tuy nhiên, bấm huyệt cho tác dụng chậm nên đòi hỏi sự kiên trì của người bệnh. Đặc biệt, bạn cần có kỹ thuật bấm huyệt đúng cách để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.[/tds_note]Hướng dẫn cách bấm huyệt chữa đau khớp gối hiệu quảBấm huyệt chữa đau khớp gối là phương pháp hiệu quả và an toàn mà có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ thích hợp đối với các cơn đau nhẹ và không có dấu hiệu biến chứng. Dưới đây là hướng dẫn cụ thể về cách bấm huyệt chữa đau khớp gối mà bạn đọc có thể tham khảo.Kỹ thuật bấm huyệtĐể bấm huyệt chữa đau khớp gối đạt hiệu quả điều trị tốt nhất, trước hết bạn cần thực hiện theo đúng kĩ thuật để thúc đẩy tuần hoàn máu, từ đó tình trạng đau khớp gối sẽ được cải thiện đáng kể. Cụ thể, các kỹ thuật bấm huyệt bao gồm:– Xoa: Bạn cần sử dụng gốc bàn tay tác động lên khớp gối theo hình xoắn ốc. Thao tác xoa bóp nhẹ nhàng sẽ giúp kích thích da và các tổ chức dưới da, từ đó làm giãn các mạch máu dưới da, hỗ trợ giảm các triệu chứng đau nhức và sưng viêm hiệu quả.– Miết: Miết là kỹ thuật sử dụng các đầu ngón tay để miết vào da theo hướng thẳng đứng. Thực hiện kỹ thuật này giúp căng vùng da ở khớp gối và cải thiện cơn đau rõ rệt.– Day: Kỹ thuật day sử dụng gốc bàn tay để ấn xuống đầu gối và di chuyển theo hình tròn. Khi day đầu gối, bạn nên thực hiện chậm rãi và điều chỉnh lực tùy theo mức độ của cơn đau. Giống như kỹ thuật xoa, day sẽ giúp giảm sưng đau và kích thích lưu thông máu ở đầu gối.– Nắn bóp: Nắn bóp vùng gân của khớp gối trong vài phút sẽ giúp cải thiện cơn đau và giảm tình trạng sưng viêm ở đầu gối. Bên cạnh đó, kỹ thuật này còn kích thích hệ thống thần kinh và cơ ở đầu gối để tăng cường lưu thông máu và chất dinh dưỡng, từ đó các triệu chứng đau nhức, sưng viêm được cải thiện đáng kể.– Vận động đầu gối: Đối với kỹ thuật này, bạn cần ngồi thẳng người sao cho bắp chân vuông góc với đùi. Sau đó, sử dụng hai tay ôm lấy đầu gối và thực hiện động tác co duỗi nhẹ nhàng, lặp lại động tác này từ 15 - 20 lần. Vận động đầu gối giúp hỗ trợ thúc đẩy tuần hoàn máu, từ đó giảm sưng viêm và phục hồi chức năng vùng khớp đầu gối.Vận động đầu gối (Ảnh minh họa)Điểm danh 10 huyệt vị chữa đau khớp gốiTrong trường hợp đau khớp gối từ nhẹ đến trung bình, bạn có thể tham khảo vị trí các huyệt vị sau để tác động điều trị bệnh. Cụ thể như sau:Huyệt Âm lăng tuyền Vị trí: Huyệt nằm ở chỗ lõm vào của mặt trong đầu gối, được tạo thành từ nơi cao nhất của cơ cẳng chân trước xương chày và bờ sau của đầu trên xương chày.Tác dụng: Hỗ trợ chỉ thống, hóa thấp trệ, điều hòa bàng quang và giảm đau gối hiệu quả.Thao tác bấm huyệt: Sử dụng hai ngón tay cái day đồng thời hai huyệt ở cả hai bên chân trong 1 - 2 phút.Vị trí huyệt Âm lăng tuyềnHuyệt Dương lăng tuyềnVị trí: Huyệt nằm ở chỗ lõm phía ngoài ống chân, đối diện huyệt âm lăng tuyền, bên dưới đầu gối khoảng 10cm.Tác dụng: Cải thiện tình trạng đau, sưng tấy và khó khăn khi co duỗi khớp.Thao tác bấm huyệt: Dùng ngón tay cái day ấn nhẹ lên huyệt, sau đó xoa bóp nhẹ nhàng khớp gối trong khoảng 5 phút.Vị trí huyệt Dương lăng tuyềnHuyệt Ủy trungVị trí: Huyệt nằm ở giữa lằn chỉ ngang nếp gấp phía sau đầu gối.Tác dụng: Giảm tình trạng sưng viêm khớp gối, giảm tê chân và tình trạng cơ bắp chân co rút.Thao tác bấm huyệt: Dùng ngón giữa bấm lên huyệt vị, sử dụng lực vừa phải trong thời gian từ 1 - 2 phút.Vị trí huyệt Ủy trungHuyệt Thừa sơnVị trí: Huyệt nằm ở mặt sau của cẳng chân, nằm dưới huyệt Ủy trung 8 thốn (khoảng 17cm) và ở ngay vị trí lõm của khe sinh đôi trong - ngoài.Tác dụng: Hỗ trợ lương huyết, điều hòa khí và thư cân lạng, từ đó giúp giảm thiểu triệu chứng đau khớp gối hiệu quả.Thao tác bấm huyệt: Dùng ngón tay cái ấn lên vị trí huyệt trong 1 - 2 phút.Vị trí huyệt Thừa sơnHuyệt Huyết hảiVị trí: Huyệt nằm ở mặt trong đùi (phía trước), cách xương bánh chè 2 thốn (khoảng 4 - 5 cm), tại vị trí khe lõm được tạo nên bởi cơ rộng trong và cơ may.Tác dụng: Thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường vận chuyển oxy và dinh dưỡng đến vị trí khớp gối bị tổn thương, từ đó giúp chúng nhanh chóng hồi phục.Thao tác bấm huyệt: Sử dụng ngón tay cái tác động lên huyệt vị, 4 ngón tay còn lại bám chặt vào đầu gối và tiến hành day ấn trong 1 -2 phút. Lưu ý rằng nên tác động lực nhẹ nhàng và tăng dần đến khi có cảm giác tê tức thì dừng lại.Vị trí huyệt Huyết hảiHuyệt Túc tam lýVị trí: Huyệt nằm ở mặt ngoài của chân, dưới huyệt Độc tỵ khoảng 6cm. Cách khác để tìm đúng vị trí huyệt Túc tam lý là lấy lòng bàn tay che đầu gối, huyệt này nằm giữa hai đầu ngón tay út và ngón đeo nhẫn, giống như một vết xước nhỏ giữa hai xương.Tác dụng: Khu phong, hóa thấp, thông kinh lạc, phù chính bồi nguyên và bổ hư nhược.Thao tác bấm huyệt: Sử dụng đầu ngón tay cái bấm mạnh lên huyệt vị trong 1 - 2 phút.Vị trí huyệt Túc tam lýHuyệt Hạc đỉnhVị trí: Huyệt nằm ở vị trí chính giữa ngay phía trên xương bánh chè.Tác dụng: Giúp cải thiện tình trạng sưng đau khớp gối hiệu quả.Thao tác bấm huyệt: Dùng ngón tay cái day ấn mạnh lên vị trí huyệt, sau đó thực hiện thao tác xoa toàn bộ khớp gối bằng lòng bàn tay.Vị trí huyệt Hạc đỉnhHuyệt Lương khâuVị trí: Từ huyệt Hạc đỉnh đo lên 4-5 cm sau đó đo ra phía ngoài 2 cm là vị trí của huyệt Lương khâu.Tác dụng: Khu phong hóa thấp, thông điều vị khí, từ đó đạt hiệu quả cao trong điều trị đau khớp gối.Thao tác bấm huyệt: Dùng ngón tay cái ấn mạnh lên vị trí huyệt vị trong khoảng 1 - 2 phút.Vị trí huyệt Lương khâuHuyệt Độc tỵ (Ngoại tất nhãn)Vị trí: Huyệt nằm ở chỗ lõm ngoài xương bánh chè dưới đầu gối (mặt ngoài của chân).Tác dụng: Chữa đau nhức và viêm khớp gối.Thao tác bấm huyệt: Sử dụng ngón tay cái ấn mạnh kết hợp với kỹ thuật day vào vị trí huyệt vị trong khoảng 2 - 3 phút.Vị trí huyệt Độc tỵHuyệt nội tất nhãnVị trí: Huyệt nằm ở chỗ lõm dưới xương bánh chè (đối diện huyệt Độc tỵ).Tác dụng: Giúp lưu thông khí huyết, cải thiện triệu chứng đau nhức và cảm giác khó khăn khi vận động khớp gối.Thao tác bấm huyệt: Sử dụng ngón tay cái ấn và day nhẹ nhàng huyệt Nội tất nhãn.Vị trí huyệt Nội tất nhãn[tds_council]Nên xoa nóng 2 bàn tay trước khi thực hiện thao tác bấm huyệt. Đồng thời, bạn có thể sử dụng kết hợp với tinh dầu, rượu xoa bóp để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất.[/tds_council]Lưu ý khi bấm huyệt chữa đau khớp gốiĐể bấm huyệt chữa đau khớp gối hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đảm bảo được các thao tác thực hiện đúng kỹ thuật và an toàn. Do đó, trước khi áp dụng phương pháp bấm huyệt để điều trị đau khớp gối, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa hoặc tốt nhất là tới các cơ sở khám chữa bệnh Đông y uy tín để được người có chuyên môn bấm huyệt đúng cách. Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị bằng phương pháp này, bạn cũng cần lưu ý một số điều sau:– Chống chỉ định: Tuyệt đối không áp dụng phương pháp bấm huyệt trong trường hợp đau khớp gối liên quan đến nhiễm trùng hay có vết thương hở ở đầu gối.– Đối tượng đặc biệt: Phụ nữ có thai hoặc đang trong thời kỳ cho con bú cần hỏi ý kiến của chuyên gia trước khi áp dụng phương pháp này để tránh tác động lên huyệt đạo gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của mẹ và bé.– Người có bệnh nội khoa: Những bệnh nhân mắc một số bệnh mãn tính như: cao huyết áp, suy tim,... cũng cần phải có sự tham vấn của bác sĩ chuyên khoa vì tác động lên một số huyệt đạo có thể làm cho tình trạng bệnh nội khoa trở nên xấu đi.– Cắt ngắn móng tay: Trước khi tiến hành bấm huyệt, bạn cần cắt ngắn móng tay và rửa sạch tay với xà phòng để tránh gây tổn thương da.– Kiên trì áp dụng: Bấm huyệt giúp giảm đau, thúc đẩy tuần hoàn máu và phục hồi chức năng vận động của khớp gối. Tuy nhiên, phương pháp này có tác dụng chậm và cần được thực hiện đều đặn 2 lần/ngày để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu nhất.– Có chế độ nghỉ ngơi phù hợp: Giữ ấm cơ thể và dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý là một thói quen cần thiết để giúp bệnh hồi phục một cách nhanh nhất. Đồng thời, bạn nên tạm dừng các hoạt động thể chất mạnh để tránh gây tổn thương cho khớp gối.Có chế độ nghỉ ngơi phù hợp sẽ giúp tình trạng đau khớp gối nhanh chóng hồi phụcGiải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau khớp gốiĐể nhanh chóng đẩy lùi tình trạng đau khớp gối, bạn nên kết hợp phương pháp bấm huyệt với việc sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Khương Thảo Đan - một sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi Viện Hàm lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Khương Thảo Đan là sản phẩm giúp hỗ trợ đầy lùi tình trạng đau khớp gốiSo với các sản phẩm khác trên thị trường, Khương Thảo Đan có nhiều ưu điểm vượt trội về thành phần, cụ thể như sau:– Thành phần KGA1 chiết xuất từ của Địa liền: Đây là thành quả 6 năm nghiên cứu và phát triển của PGS - Tiến sĩ Lê Minh Hà của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng cộng sự. Hoạt chất KGA1 đã được khoa học chứng minh về hiệu quả vượt trội của nó trong việc giảm đau, chống viêm mà không gây ra bất cứ tác dụng phụ nào.– Thành phần Collagen type II không biến tính: Collagen type II không biến tính là thành phần nổi tiếng trên thế giới với công dụng tái tạo sụn khớp và hạn chế sự xâm lấn của các yếu tố có hại lên mô sụn, từ đó giúp cho khớp gối bị tổn thương nhanh chóng hồi phục. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt chất này đem lại hiệu quả gấp đôi các thuốc được sử dụng phổ biến trên thị trường như Glucosamine và Chondrotin.– Các thành phần từ bài thuốc Độc Hoạt Ký Sinh Thang: Độc Hoạt Ký Sinh Thang là bài thuốc chữa xương khớp kinh điển được ông cha ta lưu truyền lại từ xa xưa, nó có công dụng hiệu quả trong việc chữa các bệnh về xương khớp. Đặc biệt, khi phối hợp với các thành phần có trong Khương Thảo Đan, Độc Hoạt Ký Sinh Thang còn có tác dụng như một bài thuốc dẫn giúp đưa hoạt chất KGA1 và Collagen type II không biến tính đến đúng vị trí khớp gối bị tổn thương.– Một số vị dược liệu khác như: hy thiêm, thổ phục linh,... cũng là những thành phần có lợi cho hệ xương khớp.Nhờ các thành phần kể trên, Khương Thảo Đan là sản phẩm đáp ứng được bộ ba tam giác khép kín GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM - TÁI TẠO, từ đó giúp hỗ trợ toàn diện cho bệnh nhân đau khớp gối.Đặc biệt, sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên. Vì vậy, bạn không cần lo ngại về việc gặp phải tác dụng phụ khi sử dụng sản phẩm này. Khương Thảo Đan chính là sự lựa chọn hàng đầu dành cho bệnh nhân bị các bệnh lý về xương khớp nói chung và bệnh nhân đau khớp gối nói riêng.BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Khương Thảo Đan gần nhấtĐặt mua trực tiếp tại công ty (giao hàng, thu tiền tận nhà) TẠI ĐÂYLời kếtĐau khớp gối là tình trạng bệnh lý xương khớp phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào. Biết cách bấm huyệt chữa đau khớp gối tại nhà sẽ giúp bạn chủ động chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình. Tuy nhiên, bạn cần đặc biệt lưu ý rằng phương pháp này phải được áp dụng với kỹ thuật chính xác. Tốt hơn hết, bạn nên tới các cơ sở khám chữa bệnh Đông y để được thầy thuốc có chuyên môn thao tác bấm huyệt phù hợp, từ đó giúp nhanh chóng đẩy lùi tình trạng đau khớp gối. Chúc bạn mau khỏe!Mọi vấn đề cần thắc mắc về cách bấm huyệt chữa đau khớp gối cũng như muốn biết thêm thông tin chi tiết về viên xương khớp Khương Thảo Đan, bạn đọc hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 1800 1156 (miễn cước) hoặc để lại bình luận ngay dưới bài viết này.Xem thêm:Đau đầu gối không ngồi xổm được cảnh báo bệnh gì? Có nguy hiểm không?Đau bả vai lan xuống cánh tay: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quảĐau nhức xương khớp ở người trẻ - Tình trạng nguy hiểm không thể chủ quan!Đau nhức xương khớp vào ban đêm, bạn chớ xem thường!Đau Cơ Liên Sườn: Tổng Hợp Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Chữa

Đau bả vai lan xuống cánh tay: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Đau bả vai lan xuống cánh tay có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong số đó, tình trạng này có thể liên quan đến một số bệnh lý xương khớp mà bạn không thể xem thường. Vì vậy, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân gây đau bả vai lan xuống cánh tay và cách khắc phục hiệu quả qua bài viết dưới đây nhé!Đau bả vai phải lan xuống cánh tay là tình trạng bệnh không thể xem thườngNhận biết đau bả vai phải lan xuống cánh tayĐau bả vai phải là triệu chứng thường gặp ở một số bệnh lý về xương khớp. Cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn khi lan xuống cánh tay, khiến cho người bệnh gặp khó khăn trong quá trình vận động và sinh hoạt hằng ngày. Các khớp xương ở vùng vai là những khớp linh động giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều vận động quan trọng. Cũng chính vì thế mà các khớp này dễ bị suy yếu, hao mòn và chịu nhiều áp lực tác động từ bên ngoài.Phụ thuộc vào yếu tố cơ địa và tình trạng bệnh lý của mỗi người, đau bả vai phải lan xuống cánh tay sẽ có những biểu hiện khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng mà người bệnh thường gặp:Đau nhức âm ỉ hoặc dữ dội ở vùng vai, gáy hoặc lưng.Đau nhức bả vai phải, cơn đau lan xuống phần trên của cánh tay.Cử động đầu khó khăn vì cơn đau xuất hiện ở vùng cổ và vai gáy.Bả vai đau nhức khiến tay không giơ lên cao được.Hai cánh tay thậm chí là các ngón tay có cảm giác tê bì, mất cảm giác và khó cầm nắm đồ vật.Nguyên nhân gây đau vai gáy lan xuống cánh tayĐau bả vai phải lan xuống cánh tay có thể do một số nguyên nhân dưới đây.Nguyên nhân bệnh lýĐau bả vai phải lan xuống cánh tay có thể xuất phát từ một số bệnh lý xương khớpĐau bả vai phải lan xuống cánh tay thường là dấu hiệu của một số bệnh lý xương khớp nghiêm trọng:- Thoái hóa đốt sống cổ: Đau bả vai phải lan xuống cánh tay là một trong những dấu hiệu phổ biến của thoái hóa đốt sống cổ. Đi kèm theo đó là các triệu chứng đau nhức và cảm giác khó khăn khi vận động vùng cổ.- Thoát vị đĩa đệm cổ: Khi bao xơ của đĩa đệm bị rách, nhân nhầy bên trong thoát ra ngoài có thể gây chèn ép lên tủy sống, các dây thần kinh và mô xung quanh, từ đó xuất hiện cảm giác đau nhức và tê mỏi ở cổ. Đồng thời, triệu chứng có xu hướng ảnh hưởng đến vùng bả vai và lan xuống cánh tay.- Hẹp ống sống: Đây là tình trạng ống sống - phần không gian bên trong cột sống bị thu hẹp và gây áp lực lên tủy sống cùng với các dây thần kinh bên trong, từ đó dẫn đến tình trạng đau bả vai phải lan xuống cánh tay.- Thoái hóa khớp vai: Thoái hóa khớp vai có thể đẩy nhanh sự phát triển bất thường của các tế bào xương, từ đó hình thành nên gai xương và chèn ép lên dây thần kinh. Đau bả vai phải lan xuống cánh tay chính là kết quả của sự chèn ép dây thần kinh trong một thời gian dài.Nguyên nhân lối sốngMột số nguyên nhân liên quan đến lối sống dưới đây cũng có thể dẫn đến đau bả vai phải lan xuống cánh tay.- Tư thế ngủ: Ngủ với các tư thế nằm nghiêng, nằm bắt tay lên trán hay dùng tay kê đầu có thể gây chèn ép lên cơ và các dây thần kinh, từ đó gây ra cơn đau bả vai phải lan xuống cánh tay.- Lạm dụng cơ quá mức: Lạm dụng cơ quá mức có thể gây ra các tổn thương và viêm ở bả vai, thậm chí các cơn đau nhức còn lan xuống cánh tay.- Nhiễm lạnh: Khi trời trở lạnh, nếu bạn không giữ ấm tốt cho cơ thể sẽ khiến máu khó lưu thông. Điều này có thể làm cho vùng cổ, cánh tay và vai gáy bị co lại và gây ra cơn đau bả vai phải lan xuống cánh tay. Những người có thói quen tắm vào ban đêm hoặc thường xuyên làm việc trong điều hòa sẽ dễ gặp phải tình trạng này.Yếu tố nguy cơNgoài ra, một số yếu tố khác được cho là làm tăng nguy cơ đau bả vai phải lan xuống cánh tay bao gồm:Tuổi tác.Lười vận động.Thừa cân.Đau bả vai lan xuống cánh tay có nguy hiểm không?Như đã đề cập ở trên, đau bả vai phải lan xuống cánh tay có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm cả các nguyên nhân bệnh lý và nguyên nhân lối sống.Nếu những cơn đau nhức chỉ bắt nguồn từ nguyên nhân lối sống như lạm dụng cơ quá mức, bị nhiễm lạnh hay do tư thế ngủ thì không đáng quan ngại. Bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách nghỉ ngơi, điều chỉnh tư thế ngủ phù hợp và thực hiện một số biện pháp chăm sóc tại nhà bao gồm massage, chườm nóng,...Tuy nhiên, trong rất nhiều trường hợp, đau bả vai phải lan xuống cánh tay là dấu hiệu của một bệnh lý xương khớp phổ biến. Nếu không được điều trị kịp thời, càng về sau bệnh sẽ tiến triển càng nặng và khó chữa trị hơn, thậm chí bệnh nhân có thể mất khả năng vận động và tàn phế.[tds_warning]Vì vậy, ngay từ khi xuất hiệu dấu hiệu đau bả vai phải lan xuống cánh tay, bạn cần đến thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và điều trị càng sớm càng tốt để ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xảy đến.[/tds_warning]Chẩn đoán đau bả vai phải lan xuống cánh tayKhi đến bệnh viện, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng và tiền sử y tế của bạn đầu tiênĐau bả vai phải lan xuống cánh tay do nhiều nguyên nhân gây ra nên cần xác định tình trạng bệnh cụ thể trước khi đưa ra phương pháp điều trị. Trước hết, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng và tiền sử y tế của người bệnh. Một số câu hỏi có thể được đưa ra bao gồm:Triệu chứng xuất hiện từ khi nào?Biểu hiện và mức độ của triệu chứng?Có các dấu hiệu khác đi kèm hay không?Tiền sử về hoạt động thể chất và vận động khớp vai?Tiền sử về bệnh xương khớp?Bên cạnh việc thăm khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh thực hiện một trong số các phương pháp chẩn đoán hình ảnh sau:Chụp X - quang.Chụp cộng hưởng từ - MRI.Chụp cắt lớp vi tính - CT Scan.Dựa vào kết quả của thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán cuối cùng về nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh, từ đó giúp bạn có phương pháp điều trị phù hợp nhất.Điều trị đau vai gáy lan xuống cánh tayTùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ đau bả vai phải lan xuống cánh tay mà bạn sẽ được bác sĩ chỉ định một trong số các phương pháp điều trị dưới đây hoặc kết hợp nhiều phương pháp cùng lúc.Biện pháp khắc phục tại nhàĐối với cơn đau ở mức độ nhẹ đến trung bình, một số biện pháp khắc phục tại nhà sau đây có thể giúp ích cho bạn.Phương pháp RICEPhương pháp RICE giúp làm dịu cơn đau bả vai phải lan xuống cánh tay hiệu quảRICE là phương pháp làm dịu cơn đau bả vai phải lan xuống cánh tay hiệu quả và đẩy nhanh tốc độ hồi phục bệnh. Phương pháp này bao gồm:- Nghỉ ngơi (Rest): Cần ngừng thực hiện bất cứ hoạt động nào có khả năng gây đau hoặc làm nặng thêm tình trạng bệnh.- Chườm đá (Ice): Đắp túi chườm lạnh lên bả vai phải trong khoảng 15 - 20 phút. Thực hiện đều đặn 2 lần/ngày. Chườm lạnh được áp dụng nếu khớp vai có triệu chứng sưng viêm.- Nén (Compress): Quấn hay băng quanh vùng bả vai nhằm giảm sưng viêm nhờ việc hạn chế cung cấp máu quá mức cho vùng bị tổn thương.- Nâng cao (Elevate): Cố gắng nâng tay phải lên cao.Thực hiện động tác kéo giãnKéo giãn với mức độ nhẹ nhàng sẽ giúp cải thiện tính linh hoạt vùng bả vai, đồng thời kiểm soát tốt cơn đau nhức bả vai phải lan xuống cánh tay. Dưới đây là một số động tác kéo giãn đơn giản có thể thực hiện ngay tại nhà.- Căng tay chéo: Từ từ kéo cánh tay phải qua ngực hết mức có thể. Sử dụng tay trái để giữ lấy phần trên của cánh tay phải. Giữ tư thế này trong vòng 30 giây để vai của bạn được thư giãn. Lặp lại động tác trên thêm 3 lần nữa.- Căng ngực: Chắp tay ra sau lưng, cần đảm bảo lòng bàn tay hướng về phía cơ thể. Từ từ nâng 2 bàn tay đang nắm chặt về phía trần nhà cho đến khi cảm thấy căng. Giữ tư thế này trong khoảng từ 10 - 30 giây. Thả tay ra, sau đó từ từ hạ tay xuống. Nghỉ tối đa 30 giây rồi lặp lại động tác 3 - 5 lần.Duy trì tư thế tốtNgủ đè lên cánh tay là một tư thế xấu mà bạn cần điều chỉnh để cải thiện các triệu chứng của bệnhTư thế xấu có thể gây căng thẳng nhiều hơn lên các mô ở vai và cánh tay, từ đó làm nghiêm trọng thêm tình trạng bệnh. Vì vậy, việc điều chỉnh và duy trì tư thế tốt là rất cần thiết. Đặc biệt, bạn cần chú ý đến tư thế ngủ, tránh tình trạng ngủ đè lên vai, lên cánh tay hoặc kê tay dưới đầu. Nếu cần thiết, bạn có thể đặt một chiếc gối mỏng ở bên dưới bả vai phải để cảm thấy dễ chịu, thoải mái hơn.Sử dụng thuốc điều trịBên cạnh các biện pháp khắc phục tại nhà kể trên, sử dụng thuốc Tây là một cách giúp làm dịu cơn đau bả vai phải lan xuống cánh tay nhanh chóng, cụ thể như sau:- Paracetamol: Paracetamol là thuốc giảm đau không kê đơn được sử dụng phổ biến trong điều trị đau nhức xương khớp, trong đó có đau bả vai phải lan xuống cánh tay.- Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): NSAIDs có tác dụng giảm đau mạnh hơn so với Paracetamol. Bên cạnh đó, nhóm thuốc này còn có công dụng chống viêm hiệu quả thông qua cơ chế ức chế chất trung gian hóa học Prostaglandin. Một số đại diện được sử dụng phổ biến hiện nay bao gồm: Meloxicam, Ibuprofen,...- Thuốc giãn cơ: Nhóm thuốc này tác dụng trên thần kinh trung ương làm giảm co cứng cơ hiệu quả, từ đó giúp làm dịu các cơn đau do co thắt. Một số thuốc được sử dụng phổ biến trong nhóm này bao gồm: Tolperisone, Eperisone,...- Vitamin: Một số vitamin nhóm B như vitamin B1, B6, B12 được chỉ định trong điều trị đau bả vai phải lan xuống cánh tay. Các vitamin này có tác dụng phục hồi dây thần kinh bị chèn ép. Ngoài ra, nó còn giúp thúc đẩy quá trình tạo hồng cầu, tăng tuần hoàn máu và giảm tình trạng co cứng cơ.Sử dụng thuốc Tây là một cách giúp làm dịu cơn đau bả vai phải lan xuống cánh tay nhanh chóngMặc dù các nhóm thuốc trên giúp kiểm soát tốt các triệu chứng của đau bả vai phải lan xuống cánh tay nhưng bạn cần tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị, không tự ý ngừng thuốc hay tăng liều thuốc để tránh gặp phải những tác dụng không mong muốn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.Vật lý trị liệuVật lý trị liệu là phương pháp được chỉ định nhằm phục hồi chức năng vùng bả vai. Đây là một phương pháp an toàn và đem lại hiệu quả tốt cho bệnh nhân đau bả vai phải lan xuống cánh tay. Đối với trường hợp bệnh nhân phải phẫu thuật, nó còn có tác dụng tăng tốc độ phục hồi sau phẫu thuật. Một số phương pháp vật lý trị liệu thường được áp dụng bao gồm:- Nhiệt trị liệu: Nhiệt trị liệu là phương pháp sử dụng tác nhân nhiệt độ để mang lại hiệu quả điều trị. Tùy theo nhiệt độ của tác nhân mà chia thành: nhiệt nóng và nhiệt lạnh. Nhiệt nóng sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn, từ đó các cơ vùng bả vai được cung cấp đủ máu và oxy, giảm tình trạng cơ cứng. Trong khi đó, nhiệt lạnh giúp giảm đau và sưng viêm ở vị trí này. Lưu ý: Không sử dụng nhiệt quá nóng hoặc quá lạnh vì có thể gây tổn thương da, khoảng nhiệt nóng thích hợp là 45 - 50 độ C, khoảng nhiệt lạnh thích hợp là 10 độ C.- Điện trị liệu: Phương pháp này sử dụng các thiết bị đặc biệt để đưa dòng điện đến vị trí bả vai bị đau nhức, từ đó kích thích trực tiếp vào các mạnh máu giúp tăng tuần hoàn, giảm thiểu các triệu chứng đau nhức và sưng viêm hiệu quả.- Phương pháp laser: Phương pháp này sử dụng tia laser có bước sóng rộng thâm nhập sâu vào vị trí bả vai bị tổn thương, từ đó kích thích quá trình tái tạo các mô sinh học, giúp đẩy lùi các cơn đau nhức bả vai phải lan xuống cánh tay.Nhiệt trị liệu đem lại hiệu quả cao trong điều trị đau bả vai phải lan xuống cánh tayPhẫu thuậtBác sĩ thường đề xuất phương pháp phẫu thuật trong trường hợp đau bả vai phải lan xuống cánh tay nghiêm trọng mà các biện pháp điều trị trước đó đều không đem lại hiệu quả, nhất là đau bả vai phải lan xuống cánh tay do một số bệnh lý như thoát vị đĩa đệm cổ, thoái hóa đốt sống cổ,... Có thể nói, phẫu thuật chính là giải pháp cuối cùng để khắc phục triệu chứng này. Tùy thuộc vào tình trạng đau bả vai phải lan xuống cánh tay, bác sĩ sẽ chỉ định bạn phẫu thuật với hình thức phù hợp.Bên cạnh đó, việc lựa chọn cơ sở y tế để thực hiện phẫu thuật cũng rất quan trọng. Nếu chọn được bệnh viện có dịch vụ tốt, trang thiết bị hiện đại cùng với đội ngũ bác sĩ có tay nghề cao, điều đó sẽ giúp bạn hạn chế những rủi ro và biến chứng trong phẫu thuật, đồng thời rút ngắn thời gian nằm viện và hồi phục.Hỗ trợ giảm đau nhức bả vai, vai gáyBên cạnh các phương pháp điều trị kể trên, các chuyên gia xương khớp khuyên bạn nên sử dụng thêm Khương Thảo Đan để giúp nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng của đau bả vai phải lan xuống cánh tay.Viên Khương Thảo Đan - Hỗ trợ giảm đau nhức bả vai, vai gáyTrên thị trường hiện nay có rất nhiều các sản phẩm chữa bệnh xương khớp, song Khương Thảo Đan vẫn được nhiều bệnh nhân lựa chọn và tin dùng nhờ những ưu điểm vượt trội sau:- Thành phần KGA1 chiết xuất từ củ Địa liền: Hoạt chất này được nghiên cứu và chiết tách thành công bởi PGS. Tiến sĩ Lê Minh Hà cùng cộng sự của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. KGA1 có công dụng giảm đau và chống viêm tương đương với các thuốc tân dược được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay như Efferalgan, Indomethacine,... Điểm nổi bật đáng kể tới của hoạt chất này đó là hoàn toàn an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, không gây phá hủy nội tạng.-  Thành phần Collagen type II không biến tính: Khi vào trong cơ thể, Collagen type II không biến tính sẽ tạo thành các acid amin cần thiết giúp hỗ trợ bổ sung dịch sụn khớp, tăng cường hệ miễn dịch và hạn chế sự xâm lấn của các yếu tố có hại lên mô sụn, từ đó giúp cho vùng bả vai bị tổn thương được phục hồi và ngăn ngừa các triệu chứng của đau bả vai lan xuống cánh tay.- Khương Thảo Đan là sản phẩm kế thừa từ bài thuốc Độc Hoạt Ký Sinh Thang: Đây là bài thuốc chữa xương khớp nổi tiếng từ xa xưa mà cha ông ta để lại có tác dụng giảm tình trạng đau nhức, sưng viêm do các bệnh lý xương khớp gây ra. Đồng thời, khi kết hợp với các thành phần có trong Khương Thảo Đan, nó còn có công dụng như một bài thuốc dẫn, giúp đưa KGA1 và Collagen type II không biến tính đến đúng vị trí xương khớp bị tổn thương, từ đó giúp cho các hoạt chất trong sản phẩm phát huy vai trò một cách tối ưu nhất.BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Khương Thảo Đan gần nhấtĐặt mua trực tiếp tại công ty (giao hàng, thu tiền tận nhà) TẠI ĐÂYLời kếtĐau bả vai lan xuống cánh tay là triệu chứng không được xem thường vì nó có thể liên quan đến nhiều bệnh lý xương khớp nguy hiểm. Tốt nhất, ngay khi có dấu hiệu đau bả vai phải lan xuống cánh tay, bạn cần đến bệnh viện thăm khám để được chẩn đoán chính xác về tình trạng bệnh và được bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Chúc bạn sớm bình phục!Mọi vấn đề cần thắc mắc về tình trạng đau bả vai phải lan xuống cánh tay cũng như muốn biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm Khương Thảo Đan, bạn đọc vui lòng liên hệ qua số hotline 1800 1156 (miễn cước) hoặc để lại bình luận ngay dưới bài viết này.Tham khảo:Đau Vai Gáy Uống Thuốc Gì? TOP 5 Thuốc Chữa Đau Vai Gáy Đau nhức xương khớp tê bì chân tay là bệnh gì?Cảnh Báo: Gai mâm chày khớp gối có nguy hiểm không?Đau vai lan xuống cánh tay: Nguyên nhân, dấu hiệu, điều trịĐau nhức trong xương là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đau nhức xương khớp ở người trẻ - Tình trạng nguy hiểm không thể chủ quan!

Nhiều người cho rằng đau nhức xương khớp là bệnh của người già. Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng này ngày càng gia tăng ở người trẻ. Đây có thể là hậu quả do chấn thương nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh bảo của các bệnh lý nguy hiểm như thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp,... Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về tình trạng đau nhức xương khớp ở người trẻ này qua bài viết dưới đây.Đau nhức xương khớp ở người trẻĐau nhức xương khớp ở người trẻ phổ biến không?Đau nhức xương khớp là thuật ngữ dùng để mô tả các triệu chứng phát sinh ở hệ thống xương khớp như đau nhức, tê bì, sưng khớp, cứng khớp hay khó khăn khi vận động. Tình trạng này thường gặp phải ở những người 50 tuổi trở lên do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, những năm gần đây, chúng có xu hướng trẻ hóa khi bắt đầu xuất hiện ở những người mới 35 tuổi, thậm chí trẻ hơn.Cụ thể, theo ước tính của ngành Y tế Việt Nam, 30% người trẻ trên 30 tuổi bắt đầu xuất hiện những cơn đau nhức xương khớp. Tỷ lệ này đã tăng khoảng 20% so với trước đây và phần lớn gặp phải ở dân văn phòng hay người lao động quá mức.Theo Hội thấp khớp học Mỹ, tuổi bị thoái hóa khớp đã được trẻ hóa một cách đáng sợ. Có đến 12% dân số Mỹ đang trong độ tuổi 25-75 có biểu hiện lâm sáng và triệu chứng của thoái hóa khớp.Bên cạnh đó, thống kê số liệu trên WebMD (Trang Web uy tín hàng đầu của Mỹ chuyên cung cấp các thông tin về sức khỏe) cho thấy, cứ 100.000 người trong độ tuổi từ 18-34 thì có 8 người mắc bệnh về xương khớp.Dịch vụ Y tế Quốc gia của chính phủ Anh năm 2018 cũng ghi nhận 15.000 trẻ em và thanh thiếu niên mắc bệnh viêm khớp.Tất cả những số liệu như một hồi chuông cảnh báo về mức độ phổ biến của chứng đau nhức xương khớp xảy ra ở người trẻ. Nhưng tin tốt là, chứng đau xương khớp ở người trẻ dễ kiểm soát và khả năng điều trị cao hơn người già. Do đó, ngay khi nhận thấy những cơn đau nhức xương khớp thấp thường, hãy đến ngay bệnh viện để được thăm khám cụ thể.Đau nhức xương khớp ở người trẻ diễn ra ngày càng phổ biếnẢnh hưởng khi người trẻ bị đau xương khớpMọi người cho rằng đau đớn là bệnh của tuổi già và sẽ không ảnh hưởng gì khi còn trẻ. Song những số liệu trên đã cho thấy rằng căn bệnh này đang tiến triển phổ biến ở cả những người trẻ. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nặng sẽ ảnh hưởng rất lớn rất lớn đến sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.Đặc biệt người trẻ là những đối tượng năng động, có nhiều hoạt động, các mối quan hệ xã hội. Việc bị đau nhức xương khớp sẽ cản trở họ rất nhiều trong công việc, học tập và xây dựng các quan hệ. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, nó có thể làm mất khả năng hoạt động. Điều này khiến cho sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân bị gián đoạn, phải phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người thân. Từ đó mà chất lượng cuộc sống ngày càng bị giảm sút.Không chỉ vậy, việc đau nhức kéo dài còn làm ảnh hưởng tới tinh thần của người mắc, gây ra trầm cảm, lo lắng và cảm thấy mình vô nghĩa. Điều này vô tình tạo ra một áp lực khiến tình trạng đau nhức ngày càng tồi tệ hơn.Người trẻ là những đối tượng năng động. Việc bị đau nhức xương khớp sẽ cản trở họ rất nhiều trong công việc, học tập và xây dựng các quan hệ (Ảnh minh họa)Nguyên nhân gây đau xương khớp ở người trẻNếu như đau xương khớp ở người già xảy ra do chủ yếu do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể thì đau xương khớp ở người trẻ lại được gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.Dưới đây liệt kê một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng đau xương khớp ở người trẻ:Thừa cân, béo phìCân nặng và các vấn đề về xương khớp được chứng minh là có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi cân nặng vượt quá mức cho phép có thể gây áp lực cho khớp đặc biệt là khớp gối, hông và cột sống - những vị trí phải nâng đỡ trọng lượng cơ thể. Đó là lý do vì sao mà người thừa cân béo phì là nhóm đối tượng dễ bị đau xương khớp nhất.Thừa cần béo phì và bệnh xương khớp có liên quan chặt chẽ với nhauLối sống lười vận độngLười vận động là một thói quen xấu của người trẻ hiện nay, nhất là khi các hoạt động thường ngày có thêm sự hỗ trợ của thiết bị máy móc. Từ đó dần hình thành một lối sống thiếu khoa học.Lối sống này khiến cho các khớp xương trở nên kém linh hoạt, đồng thời làm tăng nguy cơ thoái hóa xương khớp khi còn trẻ. Từ đó xảy ra tình trạng đau nhức xương khớp.Vận động quá mứcKhông chỉ lười vận động mới tác động xấu đến xương khớp. Ngay cả khi bạn vận động quá mức cũng có thể gây ra những cơn đau. Lúc này, cơ bắp bị lạm dụng quá mức gây chèn ép lên dây thần kinh, từ đó hình thành những cơn đau. Tình trạng này thường xảy ra ở các vận động viên hay những người hoạt động thể chất quá mức.Tính chất nghề nghiệpMột số công việc yêu cầu phải phải ngồi quá lâu, giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài khiến cho khớp bị căng cứng, gây nên đau nhức. Tình trạng này thường xuyên gặp phải ở học sinh, sinh viên hay những bạn trẻ làm nhân viên văn phòng.Ngoài ra, một số công việc lao động nặng nhọc đòi hỏi phải mang vác nhiều cũng gây áp lực lên hệ thống xương khớp, dẫn tới đau nhức.Đặc tính ngồi nhiều., vít vận động khiến nhân viên văn phòng có tỷ lệ đau xương khớp rất caoChấn thươngĐau xương khớp ở người trẻ có thể là hậu quả của tai nạn hoặc chấn thương mà bạn gặp phải trước đó. Cụ thể, khi bị tai nạn hoặc chấn thương trong thể thao, xương khớp bị tổn thương làm tăng nguy cơ thoái hóa. Từ đó, các cơn đau sẽ xuất hiện, là hệ lụy để lại sau này.Bệnh lýNgoài các nguyên nhân trên, đau xương khớp có thể là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý về xương khớp nguy hiểm như:– Thoái hóa khớp: Thoái hóa khớp là tình trạng mất cân bằng giữa sự tái tạo và phá hủy sụn khớp. Thông thường tình trạng này sẽ xảy ra ở người cao tuổi do cơ thể lão hóa dần theo thời gian. Tuy nhiên, giới y học nhận thấy rằng, bệnh lý này đang xảy ra nhiều hơn ở tuổi 30, thậm chí là cả những người dưới 20 tuổi khiến cho người bệnh bị cứng khớp, khớp không còn linh hoạt mà xương sẽ ma sát vào nhau mỗi khi vận động.– Viêm khớp dạng thấp: Nếu tình trạng đau xương khớp mà bạn gặp phải có tính đối xứng, đi kèm cứng khớp đốt bàn tay vào buổi sáng, thường kéo dài trên 1 giờ thì rất có thể bạn đã bị viêm khớp dạng thấp. Đây là một căn bệnh rối loạn tự miễn do hệ miễn dịch tấn công nhầm các tế bào khớp khỏe mạnh, từ đó gây ra sưng đau khớp.– Viêm khớp tự phát: Viêm khớp tự phát là trường hợp viêm khớp mãn tính ở trẻ vị thành niên mà không rõ nguyên nhân gây bệnh. Căn bệnh phổ biến ở trẻ em từ 6 tháng đến dưới 17 tuổi. Bệnh có thể diễn ra trong vòng vài tháng đến vài năm, sau đó sẽ khỏi bệnh. Tuy nhiên cũng có những trường hợp, bệnh sẽ kéo dài suốt đời. Triệu chứng của viêm khớp tự phát là những cơn đau, sưng, nóng đỏ vùng khớp đi kèm với sốt, phát ban, mệt mỏi, sút cân,....– Bệnh gout: Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa purin khi cơ thể dư thừa quá nhiều chất đạm. Đây là một trong những nguyên nhân điển hình gây ra viêm khớp dẫn đến những cơn đau nhức. Căn bệnh này đang có xu hướng trẻ hóa ở những người trẻ trong độ tuổi ngoài 30 do thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh như: ăn nhiều đạm, thường xuyên sử dụng rượu bia, lười vận động.Viêm khớp tự phát là trường hợp viêm khớp mãn tính ở trẻ vị thành niên mà không rõ nguyên nhân gây bệnhNhận biết đau nhức xương khớp ở người trẻDấu hiệu sớmCác cơ có dấu hiệu nóng ran.Bị cứng khớp vào buổi sáng.Dù ngủ đủ giấc nhưng cơ thể vẫn mệt mỏi, kiệt sứcSưng khớp xuất hiện nhiều lần trong ngày.Cảm giác đau nghiến hoặc đau sâu trong khớp một vài lần trong ngày.Sưng và phát ban không đồng đều trên da.Đau dai dẳng ở tay, chân.Dấu hiệu muộnCác cơn đau gia tăng về mức độ và tần suất xuất hiện với các đặc điểm:Xảy ra thêm vào buổi tối, đêm và thường đỡ hơn vào buổi sángCác cơn đau diễn ra liên tiếp nhiều đêm.Những cơn đau này khiến người bệnh bị thức giấc.Xuất hiện thêm các triệu chứng đau đầu, đau bụng, mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ.Dị tật khớp (đây là biến chứng khớp xảy ra theo thời gian khi bệnh tiến triển nặng, xuất hiện nhiều nhất ở các khớp ngón tay).Các biện pháp điều trị đau xương khớp ở người trẻLợi thế của người trẻ so với người lớn tuổi là khả năng phục hồi và tái tạo sụn khớp. Do đó, tình trạng đau xương khớp ở người trẻ dễ điều trị hơn người già. Xong rất ít người trẻ chủ động để điều trị vì nghĩ rằng các vấn đề này chỉ là nhất thời và chúng sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo rằng, đau xương khớp ở người trẻ nếu không được chữa trị sớm sẽ dẫn đến bệnh lý mạn tính, khó phục hồi.Vì vậy, ngay từ khi bắt đầu các triệu chứng, người bệnh hãy tiến hành thực hiện các biện pháp điều trị. Việc áp dụng đúng các phương pháp và điều trị kịp thời sẽ giúp cho xương khớp của bạn được bình phục, thậm chí có thể trở lại như ban đầu.Dưới đây là một số điều trị đau xương khớp ở người trẻ mà bạn có thể tham khảo bao gồm:Tại nhàĐối với những cơn đau xương khớp ở người trẻ ở giai đoạn mới khởi phát, người bệnh hoàn toàn có thể tự kiểm soát tại nhà bằng các cách đơn giản sau:– Chế độ ăn lành mạnh: Thức ăn bạn nạp vào cơ thể là yếu tố quan trọng quyết định nên tình trạng sức khỏe của bạn. Trong đó bao gồm cả sức khỏe xương khớp. Muốn xương khớp khỏe mạnh, tốt nhất bạn nên ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Một số thực phẩm đặc biệt tốt cho các bệnh liên quan đến xương khớp như omega-3, vitamin K, vitamin D nên được bổ sung vào các bữa ăn hàng ngày.Kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh cùng luyện tập là biện pháp điều trị đau xương khớp tại nhà rất hiệu quả– Tập thể dục nhẹ nhàng: Tập thể dục được coi là một phương pháp điều trị đau xương khớp không cần dùng thuốc mà vẫn đem lại hiệu quả tốt. Cụ thể, việc luyện tập thể dục sẽ giúp các khớp dẻo dai, linh hoạt, đồng thời tăng cường sức mạnh xương khớp. Từ đó hỗ trợ điều trị tình trạng đau nhức một cách rõ ràng.– Duy trì cân nặng hợp lý: Cân nặng và sức khỏe xương khớp có một mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Khi cân nặng vượt quá quá mức cho phép sẽ gây áp lực lên các khớp làm xuất hiện các cơn đau nhức. Ngược lại, nếu duy trì cân nặng ở mức hợp lý sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh về xương khớp cùng nhiều căn bệnh khác. Để làm được điều này, người bệnh cần kết hợp giữa một chế độ ăn uống khoa học với luyện tập thể dục đều đặn.– Bỏ thuốc lá: Nicotine có trong thuốc lá làm các cơn đau trở nên trầm trọng hơn. Do đó nếu bạn đang hút thuốc thì hãy cai thuốc. Đây được xem là một phương pháp giúp làm thuyên giảm các cơn đau xương khớp.– Hạn chế rượu bia: Tương tự như thuốc lá, rượu bia làm nặng thêm các triệu chứng và ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe xương khớp. Người trẻ cần lưu ý không uống quá 30-40ml rượu và 300ml bia mỗi ngày. Ngoài ra, các đồ uống chứa cồn cũng cần hạn chế, không sử dụng quá thường xuyên.– Ngủ đủ giấc: Thống kê cho thấy có đến 90% người bị đau khớp mãn tính ngủ không ngon. Và thường xuyên thiếu ngủ lại khiến chó tình trạng đau nhức trở nên nghiêm trọng hơn. Vì thế, người bệnh cần cố gắng ngủ đủ giấc, đồng thời cũng cần quan tâm đến chất lượng giấc ngủ để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh.– Xoa bóp, massage: Xoa bóp, massage cũng là một mẹo chữa đau nhức xương khớp tại nhà hiệu quả. Thực hiện đúng cách sẽ giúp giảm đau, giảm căng thẳng, thư giãn cơ gân, đồng thời còn thúc đẩy tuần hoàn máu.Dùng thuốcTrong một số trường hợp cơn đau nhức ở người trẻ kéo dài và không đáp ứng với các phương pháp khắc phục tại nhà. Lúc này, người bệnh nên chủ động tìm đến một số loại thuốc giảm đau. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều các loại thuốc giúp giảm đau nhức do các vấn đề về xương khớp.Điều trị đau xương khớp bằng thuốc cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, không được lạm dụng hay tự ý sử dụngVề cơ bản, chúng vẫn được chia thành 3 nhóm chính:– Thuốc uống: Thông thường các loại thuốc uống giảm đau là thuốc không cần kê đơn gồm acetaminophen, ibuprofen hặc naproxen. Những loại thuốc này phù hợp đối với cơn đau từ nhẹ đến trung bình. Nếu cơn đau của bạn trở nên dữ dội hơn, bạn cần tham khảo các loại thuốc uống có tác dụng mạnh hơn được kê đơn từ bác sĩ.– Thuốc bôi: Các loại thuốc bôi ngoài hầu hết đều có chứa capsaicin giúp làm thuyên giảm cơn đau một các nhanh chóng. Người bệnh có thể sử dụng đơn độc thuốc bôi hoặc kết hợp với thuốc uống nhằm tăng hiệu quả điều trị.– Thuốc tiêm: Có 2 loại thuốc tiêm giảm đau phổ biến hiện nay là axit hyaluronic và steroid. Hai loại thuốc này đều phải thực hiện bởi bác sĩ, người bệnh không được tự ý sử dụng vì khi dùng sai cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.Thuốc giảm đau có thể xoa dịu cơn đau một cách nhanh chóng, tuy nhiên đây chỉ là phương pháp tạm thời vì bản chất của thuốc giảm đau không thể điều trị tận gốc nguyên nhân gây đau nhức xương khớp. Ngoài ra, người bệnh cần nghiêm túc tuân theo chỉ định của bác sĩ khi sử dụng các loại thuốc giảm đau. Không lạm dụng hay tự ý dùng vì có thể gây nhiều hệ quả ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.Sử dụng các sản phẩm hỗ trợBên việc sử dụng thuốc, bạn đọc có thể tham khảo nhóm thực phẩm hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp. Không chỉ có tác dụng giảm đau, các thực phẩm này còn đẩy lùi các triệu chứng khó chịu khác, đồng thời ngăn ngừa được nguy cơ hình thành bệnh lý về xương khớp. Hơn hết, những sản phẩm này mang lại cho người bệnh giá trị lớn ở sự an toàn, lành tính chúng mang lại.Bạn có thể tham khảo nhiều sản phẩm hỗ trợ khác nhau. Một trong số đó nổi trội nhất có viên uống xương khớp Khương Thảo Đan sản phẩm được nhiều bác sĩ và chuyên gia khuyên dùng. So với các sản phẩm trên thị trường, Khương Thảo Đan có các ưu điểm vượt trội:Thành phần được kế thừa từ bài thuốc chữa xương khớp nổi tiếng "Độc hoạt tang ký sinh" kết hợp với công thức của y học hiện đại gồm hoạt chất KGA1 chiết xuất từ Địa liền mang lại hiệu quả giảm đau cao hơn nhiều lần so với Địa liền thông thường và Collagen Type II không biến tính giúp hạn chế sự xâm lấn của các yếu tố có hại lên mô sụn.Được nghiên cứu bởi INPC - Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam.Là sản phẩm đầu tiên trên thị trường đáp ứng được tam giác khép kín Giảm đau - Chống viêm - Tái tạo.Chiết xuất 100% từ thảo dược tự nhiên an toàn cho sức khỏe, không ảnh hưởng lên gan, thận, dạ dày, không gây phá hủy nội tạng. Sản phẩm có thể sử dụng lâu dài kể cả với người có tiền sử bệnh dạ dày, gan, thận mà không lo về tác dụng phụ.BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Khương Thảo Đan gần nhấtĐặt mua trực tiếp tại công ty (giao hàng, thu tiền tận nhà) TẠI ĐÂYPhẫu thuậtKhi tình trạng đau xương khớp đã tiến triển nghiêm trọng, các phương pháp điều trị trước đó không đáp ứng được, bác sĩ buộc phải yêu cầu người bệnh phẫu thuật để sửa chữa hoặc thay khớp bị hỏng.Các loại phẫu thuật được sử dụng để điều trị bệnh xương khớp là:Thay khớpTái cấu trúc khớpCắt bỏ xươngHợp nhất xươngPhẫu thuật nội soiPhương pháp này có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, không phải trường hợp đau xương khớp nào ở người trẻ cũng chỉ định phẫu thuật. Hầu hết bác sĩ đều khuyến khích bệnh nhân nên chủ động thay đổi lối sống lành mạnh để cải thiện tình trạng đau nhức một cách an toàn.Phòng tránh đau nhức xương khớp ở người trẻTình trạng đau xương khớp ở người trẻ đang dần trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Để làm giảm nguy cơ này, tốt nhất người bệnh nên quan tâm sớm đến vấn đề phòng tránh bằng cách thực hiện một số biện pháp như:Duy trì tư thế đúng kể cả khi làm việc hay trong sinh hoạt hàng ngày.Chú ý thay đổi tư thế sau 1-2 tiếng làm việc. Bạn có thể đứng dậy đi lại hoặc vận động nhẹ nhàng để cơ thể được thư giãn.Tránh làm việc hay vận động quá sức, hạn chế mang vác vật nặng.Nên dành thời gian nghỉ ngơi khi cơ thể xuất hiện cảm giác mệt mỏi hay đau nhức.Thực hiện chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh bằng cách cung cấp đủ chất dinh dưỡng và ngủ đủ giấc.Lựa chọn cho mình một hình thức luyện tập phù hợp để xương khớp được linh hoạt. Tuy nhiên tránh luyện tập quá mức vì chúng có thể khiến tình trạng đau xương khớp trở nên tồi tệ hơn.Kiểm soát cân nặng ở mức độ tốt cho sức khỏe.Kết luận: Như vậy, đau xương khớp ở người trẻ không phải là một tình trạng nên chủ quan. Bởi nó gây những ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống, công việc và các mối quan hệ xã hội với người mắc. Hơn thế nữa, đây cũng có thể là dấu hiệu tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm về xương khớp.Vì thế, ngay khi xuất hiện các cơn đau bất thường, bạn nên đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời.Xem thêm:Đau bả vai lan xuống cánh tay: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quảĐau nhức xương khớp vào ban đêm, bạn chớ xem thường!Đau Cơ Liên Sườn: Tổng Hợp Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách ChữaHội Chứng Ống Cổ Tay Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Hiệu QuảĐau nhức trong xương là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Giải đáp: Đau xương khớp có ăn thịt gà được không?

Thịt gà là một loại thực phẩm rất phổ biến trong mỗi mâm cơm của gia đình Việt. Trong thịt gà cũng chứa nhiều protein, axit amin, các loại vitamin và khoáng chất rất tốt cho sức khỏe. Nhưng liệu có phải ai ăn thịt gà cũng tốt, đặc biệt là người đau xương khớp. Cho đến nay, vẫn có nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề "đau xương khớp có ăn thịt gà được không?" Để giải đáp cho thắc mắc này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.Đau xương khớp có ăn thịt gà?🟢 Đau xương khớp có ăn thịt gà được không?Đây là vấn đề khá nhức nhối bởi nó có 2 luồng ý kiến trái chiều. Theo kinh nghiệm dân gian từ xa xưa, ông cha ta  khuyến cáo rằng người bị đau xương khớp không nên ăn thịt gà vì nó khiến những cơn đau nhức thêm phần nghiêm trọng, tình trạng khớp bị viêm cũng tiến triển xấu đi.Nhưng cũng có nhiều người cho rằng thịt gà không ảnh hưởng đến đau xương khớp. Đây là trường hợp những  bệnh nhân đau xương khớp nhưng vẫn sử dụng thịt gà và nhận thấy bệnh không nặng hơn như dân gian vẫn truyền miệng.Như vậy, vấn đề nào cũng có 2 mặt. Trên thực tế, các chuyên gia nhận định rằng: Người bị đau xương khớp vẫn có thể ăn thịt gà. Bởi đây là loại thực phẩm cung cấp nhiều giá trị dinh dưỡng khi chứa hàm lượng lớn protein, axit amin, vitamin và nhiều khoáng chất. Chúng góp khiến cho cơ thể khỏe mạnh hơn chứ không hề gây đau xương khớp.PGS.TS Lê Minh Hà cũng cho rằng, trong thịt gà chứa nhiều glutamine, một chất cần thiết để cơ thể tổng hợp glucosamin. Glucosamin là một chất cực kì quan trọng cho sức khỏe xương khớp, nó giúp kích thích sản xuất axit hyaluronic – chính là hoạt dịch bôi trơn khớp, đồng thời nó còn tác động tích cực tới quá trình tổng hợp sụn khớp. Vì thế, đau xương khớp vẫn được ăn thịt gà chỉ cần người bệnh lựa chọn được cách chế biến đúng và hạn chế ăn các bộ phận chứa nhiều chất béo.Cụ thể như sau:🔸 Đau xương khớp không nên ăn thịt gà ở bộ phận nào?Đùi gà và da gà là 2 bộ phận mà người đau xương khớp nên hạn chế ăn (Ảnh minh họa)Đùi gà và da gà là 2 bộ phận mà người đau xương khớp nên tránh bởi chúng chứa nhiều chất béo và một lượng lớn calo, có thể gây tình trạng tăng cân nếu ăn quá nhiều. Điều này hoàn toàn không tốt cho người đau xương khớp bởi khi cân nặng vượt quá mức cho phép đồng nghĩa với áp lực trọng lượng lên khớp cũng tăng lên khiến cho tình trạng đau chuyển biến xấu hơn, tốc độ thoái hóa khớp cũng xảy ra nhanh hơn.Ngoài ra, nếu 2 bộ phận này chế biến bằng cách chiên, rán, nướng, quay thì nguy cơ gây đau nhức xương khớp còn nghiêm trọng hơn. Các cánh chế biến này có một điểm chung là làm chín thức ăn trên lửa ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra chất AGE. Hợp chất này khi đi vào các ngóc ngách của cơ thể, làm tổn thương các mô lành, trong đó bao gồm cả xương khớp khiến cho những cơn đau đang sẵn có trở nên tồi tệ hơn.Tuy nhiên, nếu bạn yêu thích đùi và da, bạn cũng có thể ăn chúng một cách có chừng mực.🔸 Đau xương khớp nên ăn bộ phận nào của thịt gà?Ức gà là bộ phần mà người đau xương khớp có thể ăn nhưng nên chế biến bằng cách luộc hoặc hấpTrái lại với da và đùi gà chứa nhiều chất béo thì ức gà lại là bộ phận cung cấp lượng một lượng lớn protein nhưng ít chất béo. Do đó bạn có thể thường xuyên sử dụng ức gà mà không sợ tăng cân. Đây cũng là lý do vì sao ức gà trở thành loại thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn của những người muốn giảm cân.Đối với bệnh nhân đau xương khớp, trong ức gà còn chứa nhiều photpho - một chất có lợi cho răng và xương. Cách để sử dụng ức gà tốt nhất cho người đau xương khớp đó là ăn vừa đủ với lượng calo mà cơ thể cho phép nạp vào mỗi ngày, đồng thời chế biến chúng thành các món luộc, hấp thay vì chiên xào nhiều dầu mỡ để hạn chế lượng chất béo nạp vào, làm giảm nguy cơ đau xương khớp do tăng cân.🟢 Đau xương khớp nên ăn gì?Thay vì cứ đắn đo và suy nghĩ về vấn đề đau xương khớp có ăn được thịt gà không thì bạn có rất nhiều lựa chọn khác với các thực phẩm vô cùng có lợi cho xương khớp. Tiêu biểu phải kể đến là:🔸 Cá béoCác loại cá béo bao gồm cá hồi, cá thu rất dồi dào omega-3. Đây là một loại axit béo vô vùng tốt cho sức khỏe mà con người không thể tự tổng hợp được. Trong các vấn đề về đau xương khớp, omega-3 có khả năng chống viêm, giảm đau nhức. Do đó, hãy bổ sung ít nhất 2 phần cá béo vào thực đơn ăn uống hàng tuần.🔸 Dầu ô liuDầu ô liu đã được chứng minh là có tác dụng giảm viêm, sưng các khớp xương hiệu quả nhờ vào các thành phần Polyphenols, Oleocanthal, Oleuropein, Hydroxytyrosol, Lignans. Ngoài ra, dầu ô liu cũng rất tốt cho sức khỏe tim mạch. Người bệnh có thể sử dụng dầu ô liu thay thế cho cho các loại chất béo không lành mạnh từ mỡ động vật hay các loại dầu khác để nấu nướng hàng ngày. Tuy nhiên. người bệnh cần lưu ý không chế biến dầu ô liu ở nhiệt độ cao (khoảng 210 độ C) vì nó có thể làm mất một số đặc tính có lợi của dầu.Dầu ô liu không chỉ giảm viêm, sưng các khớp xương hiệu quả mà còn rất tốt cho sức khỏe tim mạch🔸 Rau xanhCác loại rau xanh cực kỳ tốt cho người đau nhức xương khớp, nhất là các loại rau màu xanh đậm như súp lơ xanh, rau chân vịt, rau cải xoăn,... bởi vì chúng dồi dào vitamin và khoáng chất như canxi, kali, vitamin A, C, B1. Các thành phần dinh dưỡng giúp các cơn đau và tình trạng viêm thuyên giảm nhanh chóng. Vì vậy, khi bổ sung chúng vào bữa ăn hàng ngày, căn bệnh đau xương khớp sẽ được cải thiện rõ ràng.🔸 Quả mọngCác loại trái cây mọng như việt quất, mơ, nho, mâm xôi,... là những thực phẩm hàng đầu trong việc hỗ trợ giảm đau ở bệnh nhân bị viêm khớp. Cũng như rau xanh, trong trái cây chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn quá trình viêm ở sụn khớp.🔸 Các loại gia vị tự nhiênGừng, tỏi, hành, nghệ không chỉ là các loại gia vị tự nhiên đặc biệt quen thuộc trong căn bếp của người Việt mà nó còn được biết đến như một vị cứu tinh dành cho bệnh nhân đau xương khớp. Nghiên cứu cho thấy, gừng, tỏi, hành, nghệ có đặc tính chống viêm, giúp làm giảm viêm nhiễm và làm dịu các triệu chứng của bệnh viêm khớp.🟢 Đau xương khớp không nên ăn gì?Bên cạnh ưu tiên những thực phẩm nên ăn, người bệnh cũng lưu ý hạn chế sử dụng các nhóm thực phẩm ảnh hưởng xấu đến tình trạng đau xương khớp. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình điều trị bệnh diễn ra nhanh hơn..Các nhóm thực phẩm người đau xương khớp cần tránh bao gồm:– Đồ ăn nhiều dầu mỡ: Các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ thường chứa nhiều cholesterol xấu, chất béo bão hòa xấu, chúng không chỉ làm nặng thêm triệu chứng viêm ở khớp bị tổn thương, khiến cơn đau trở nên tồi tệ mà nó còn là một phần nguyên nhân gây nên thừa cân béo phì. Điều này cũng tác động không nhỏ làm tăng áp lực lên khớp, khiến tình trạng bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn.– Các loại thịt đỏ: Hàm lượng đạm cao có trong các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn, thịt dê, thịt cừu,... thường làm trầm trọng hơn tình trạng viêm ở xương khớp, gây đau nhiều hơn.– Nội tạng động vật: Trong nội tạng động vật chứa nhiều sắt, đạm, axit uric,... đây là thủ phạm gây ra bệnh gout và thoát vị đĩa đệm. Chính vì thế, người đang bị đau xương khớp cần tránh xa nhóm thực phẩm này.– Các loại bánh kẹo đồ ngọt: Bánh kẹo hay đồ ngọt là nhóm thực phẩm chứa hàm lượng đường tinh chế cao. Loại đường này sẽ kích thích phản ứng viêm ở các khớp, làm trầm trọng hơn các cơn đau xương khớp ở bạn. Không chỉ vậy, ăn quá nhiều đồ ngọt sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp, gây ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng sức khỏe của bạn.Hàm lượng đường cao có trong bánh kẹo, đồ ngọt sẽ kích thích phản ứng viêm ở các khớp, làm trầm trọng hơn các cơn đau xương khớp.Thuốc lá, đồ uống chứa cồn: Nicotin trong thuốc lá hay cồn trong rượu bia đều là những chất kích thích các phản ứng viêm trong cơ thể, không chỉ khiến các cơn đau xương khớp tái phát nhiều hơn mà nó còn làm vô hiệu hóa thuốc chữa bệnh.🟢 Lưu ý trong chế độ ăn cho người đau xương khớpTa có thể thấy được chế độ ăn uống là rất quan trọng đối với bệnh nhân đau xương khớp. Cụ thể một chế độ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, bao gồm nhiều thực phẩm tốt cho xương khớp sẽ giúp làm giảm những cơn đau, giảm tình trạng sưng viêm hay làm chậm quá trình thoái hóa. Ngược lại, một chế đô ăn thiếu lành mạnh thì khiến bệnh đau xương khớp tiến triển nặng hơn.Bên cạnh việc nắm được những thực phẩm nên ăn và không nên mà mà chúng tôi đã liệt kê trên, bệnh nhân đau xương khớp cũng cần lưu ý một số điều trong chế độ ăn uống để làm tăng quá trình điều trị bệnh. Những lưu ý bao gồm:Hãy ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng: Trong bữa ăn, người bệnh cần đảm bảo sự cân bằng và đầy đủ dinh dưỡng từ 5 nhóm thực phẩm chính bao gồm: tinh bột, chất béo, protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất.Bữa ăn đa dạng: Kết hợp nhiều loại thức ăn với nhau, thay đổi món thường xuyên giúp đạt hiệu quả tốt hơn mà người bệnh cũng không bị chán khi ăn mãi 1 món ăn.Nếu bạn có ý định thay đổi toàn bộ chế độ ăn uống, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.Chế độ ăn uống chỉ là một phần nhỏ giúp hỗ trợ điều trị tình trạng đau xương khớp không thể thay thế được phác đồ điều trị của bác sĩ kê cho. Tốt nhất, người bệnh nên thăm khám và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩNgoài việc xây dựng một chế độ ăn lành mạnh, người bệnh cần kết hợp với một lối sống khoa học cùng thói quen luyện tập thể dục phù hợp để duy trì hiệu quả lâu dài.🟢 Giảm đau xương khớp hiệu quảNgoài chế độ ăn uống, các chuyên gia cũng khuyên người bệnh nên sử dụng thêm viên uống Khương Thảo Đan bởi tác dụng giảm đau hiệu quả mà sản phẩm mang lại.Cụ thể, trong thành phần của Khương Thảo Đan có chứa hoạt chất KGA1 từ củ Địa Liền. Đây là một hoạt chất quý giá giúp giảm đau chống viêm hiệu quả. Điều này đã được PGS.TS Lê Minh Hà (thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu trong 6 năm. Thực tế, tác dụng của hoạt chất KGA1 này đã được chứng minh bằng nghiên cứu thực nghiệm.Hoạt chất KGA1 có tác dụng giảm cường độ đau một cách đáng kể duy trì ở ngưỡng 76%. Mức độ này tương đương Efferalgan – một tân dược giảm đau đang được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh lý xương khớp hiện nay.KGA1 cho tác dụng rõ rệt trong hỗ trợ kháng viêm – tiêu sưng (giảm 78%), đỏ nóng (giảm 54,8%) tại các mô khớp cũng như dịch khớp, tương đương chất đối chứng Indomethacin (hoạt chất chống viêm đang được sử dụng rộng rãi cho bệnh lý xương khớp).Như vậy, các thành phần có trong viên xương khớp Khương Thảo Đan có nguồn gốc đều từ tự nhiên, do đó bệnh nhân đau xương khớp có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng sản phẩm mà không lo về tác dụng phụ, kể cả những người mắc bệnh về dạ dày, gan, thận.BẤM VÀO ĐÂY để tìm nhà thuốc bán Khương Thảo Đan gần nhấtĐặt mua trực tiếp tại công ty (giao hàng, thu tiền tận nhà) TẠI ĐÂYKết luận: Như vậy, bài viết trên đây đã giúp trả lời một cách rõ ràng và dễ hiểu về thắc mắc "Đau xương khớp có ăn thịt gà được không?" đồng thời liệt kê thêm một số thực phẩm mà người bị đau xương khớp nên ăn và nên tránh. Mong rằng với những thông tin mà bài viết đã cung cấp, người đau xương khớp có thể lên cho mình một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe xương khớp.Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, đừng ngần ngại hãy gọi điện ngay đến tổng đài 1800.1156 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.Xem thêm 👉:Lời khuyên đậu bắp chữa bệnh đau nhức khớp từ PGS. TS Lê Minh HàCách chữa đau cổ tay | Những cách hay nên áp dụng ngayĐau Dây Thần Kinh Ở Mông | Biểu Hiện, Nguyên Nhân, Cách ChữaThực phẩm chức năng xương khớp có thực sự tốt hay không?Khô khớp gối nên ăn gì? Top 8 thực phẩm không thể bỏ qua

Hội Chứng Ống Cổ Tay Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa Hiệu Quả

Hội chứng ống cổ tay là hiện tượng chèn ép dây thần kinh giữa ống cổ tay gây ra các biểu hiện tê tay, đau tay và hạn chế khả năng vận động. Nếu để bệnh lý này diễn ra lâu và không có cách khắc phục có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh cần thăm khám và điều trị sớm. Hội chứng ống cổ tay là gì? Hội chứng ống cổ tay (Tiếng Anh: Carpal Tunnel Syndrome) là tình trạng bất thường ở ống cổ tay, nó thường được phát hiện thông qua giải phẫu. Hiện tượng này xảy ra do dây thần kinh giữa đi qua cổ tay bị chèn ép, điều này dẫn tới tình trạng viêm đau, mất cảm giác ở tay và các đầu ngón tay. Theo các chuyên gia xương khớp, bệnh hội chứng ống cổ tay không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Tuy nhiên, không vì thế mà người bệnh chủ quan và không điều trị. Nếu để thời gian dài, bệnh có thể tiến triển xấu và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh hội chứng ống cổ tay ở giai đoạn đầu thường có các triệu chứng nhẹ như bị tê khi cầm nắm, lâu dần có thể bị tê liệt vùng mô cái.Hội chứng ống cổ tay là hiện tượng dây thần kinh giữa bị chèn épĐối tượng dễ mắc bệnhNữ giới là đối tượng có tỷ lệ mắc hội chứng ống cổ tay nhiều nhất. Ngoài ra, một số đối tượng dưới đây cũng có nguy cơ cao mắc bệnh hơn người bình thường: Những người thừa cân, béo phì. Phụ nữ đang mang thaiNgười có bố mẹ bị hội chứng hẹp ống cổ tayNgười có bệnh lý về xương khớp, tiểu đường. Nhân viên văn phòng, người thường xuyên lao động tay nhiều. Người từng bị chấn thương cổ tay. Nguyên nhân gây hội chứng ống cổ tayVề nguyên nhân hội chứng ống cổ tay, cho tới nay vẫn chưa xác định được chính xác. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu và đánh giá, các chuyên gia xương khớp có chỉ ra một số yếu tố có nguy cơ cao góp phần hình thành nên bệnh này: Yếu tố di truyền: Tỷ lệ trẻ em sau sinh có yếu tố di truyền từ bố mẹ nên có cấu trúc ống cổ tay nhỏ hơn bình thường tương đối cao. Chấn thương: Các tổn thương như gãy xương, trật khớp tại vùng cổ tay đều có khả năng làm cổ tay bị biến dạng. Điều này khiến cấu trúc bên trong ống cổ tay bị ảnh hưởng, tạo áp lực khiến dây thần kinh giữa bị chèn ép và hình thành nên hội chứng hẹp ống cổ tay. Các bệnh lý về xương khớp: Những người có các bệnh như viêm khớp dạng thấp, gout,... thường bị ảnh hưởng đến cấu trúc xương cổ tay. Giới tính và độ tuổi: Theo khảo sát, nữ giới là đối tượng có nguy cơ mắc hội chứng ống cổ tay cao hơn nam giới do cấu trúc ống cổ tay của nữ giới nhỏ hơn. Trong đó, người trong độ tuổi 45 - 60 dễ mắc bệnh nhất. Các thói quen sinh hoạt: Liên tục làm một công việc cần phải sử dụng đến bàn tay nhiều có thể gây áp lực lên dây thần kinh ở giữa ống cổ tay. Dùng tay quá nhiều có thể gây hội chứng ống cổ tayDấu hiệu nhận biết hội chứng ống cổ tay Bệnh hội chứng ống cổ tay có các triệu chứng tương đối đa dạng. Dưới đây là một vài những triệu chứng phổ biến giúp bạn sớm phát hiện bệnh và có biện pháp can thiệp kịp thời: Tê bì bàn tay: Đây là dấu hiệu phổ biến, hầu hết người bệnh nào cũng gặp phải. Tuy nhiên, nó thường chỉ xuất hiện một vài phút và hết, nặng hơn có thể là vài tiếng. Cứng bàn tay: Hiện tượng cứng tay thường xuất hiện sau khi ngủ dậy. Đau cổ tay và ngón tay: Các ngón tay và cổ tay có hiện tượng đau nhức (thường trừ ngón út không có biểu hiện). Tay nóng rát: Do các dây thần kinh giữa bị chèn ép nên thường dẫn tới tình trạng nóng rát bàn tay rất khó chịu.Cơ tay yếu: Bàn tay và các ngón tay của người bệnh yếu dần, các thao tác cầm nắm, nâng đỡ cũng trở nên khó khăn hơn. Đau khi vận động: Tay xuất hiện cảm giác đau nhức nên khả năng vận động của tay dần bị hạn chế. Hội chứng ống cổ tay gây tê bì, đau nhứcHội chứng ống cổ tay và cách điều trịHiện nay, có nhiều cách để điều trị hội chứng ống cổ tay như dùng thuốc tây, vật lý trị liệu, đông y hay nặng hơn thì phẫu thuật. Mỗi cách chữa có những ưu và nhược điểm riêng, người bệnh có thể cân nhắc lựa chọn dựa trên tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh của mình. Điều trị hội chứng ống cổ tay bằng thuốc tây Thuốc Tây thường là lựa chọn hàng đầu của mọi người bệnh bởi tính tiện lợi và hiệu quả nhanh chóng. Các loại thuốc kháng viêm không steroid, corticosteroid, tiêm tại chỗ,... được sử dụng phổ biến giúp cải thiện các triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần chú ý thuốc Tây chỉ cho tác dụng tạm thời, hỗ trợ giảm triệu chứng ở thời điểm sử dụng, không chữa được khỏi bệnh. Vì vậy, bệnh thường tái phát lại bất cứ lúc nào. Nhưng cũng không vì thế mà bạn lạm dụng các loại thuốc này bởi khi dùng với liều lượng lớn có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Nguy hiểm hơn là thuốc làm ảnh hưởng đến chức năng của gan, thận, hệ tiêu hóa,... Sử dụng nẹp Nẹp cổ tay là biện pháp khắc phục tình trạng bệnh khá tốt đối với các bệnh nhân đang ở thể nhẹ đến trung bình. Bạn có thể dùng nẹp qua đêm để cố định cổ tay luôn thẳng, từ đó giảm các áp lực lên dây thần kinh. Vật lý trị liệuCác biện pháp vật lý trị liệu an toàn, không xâm lấn nhưng cho hiệu quả điều trị hội chứng ống cổ tay hiệu quả. Một số biện pháp phổ biến là: Nhiệt trị liệu: Chiếu đèn hồng quang, chiếu sóng viba,... là những cách giúp giảm viêm đau và sưng, nhức. Máy vật lý trị liệu: Giúp giảm đau, kích thích thần kinh và các gân cơ. Đồng thời, hạn chế các tình trạng teo cơ, khôi phục chức năng vận động. Tập vật lý trị liệu: Các bài tập giúp phục hồi khả năng lao động, cầm nắm,..Muốn điều trị bệnh bằng vật lý trị liệu, người bệnh cần kiên trì áp dụng trong thời gian dài. Đồng thời, bạn nên tìm đến các trung tâm có cung cấp dịch vụ để được thực hiện đúng động tác, nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro. Phẫu thuật hội chứng ống cổ tay Phương pháp phẫu thuật thường chỉ được chỉ định trong trường hợp bệnh nặng, không đáp ứng với các biện pháp kể trên. Mục tiêu phẫu thuật là giúp giảm áp lực lên cánh tay bằng cách cắt dây chằng chèn ép lên dây thần kinh giữa. Hai phương pháp phẫu thuật hiện nay thường được áp dụng là: Mổ hởMổ nội soiPhẫu thuật hội chứng ống cổ tayMỗ cho kết quả giảm triệu chứng nhanh chóng, không tái phát trở lại nhưng có chi phí cao và cần nhiều thời gian để phục hồi. Vì vậy, người bệnh khi phẫu thuật hội chứng ống cổ tay cần cẩn trọng, chăm sóc kỹ lưỡng. Phòng ngừa hội chứng ống cổ tay Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh, bạn có thể áp dụng một số biện pháp phòng ngừa như sau: Hạn chế bê vác nặng, dùng lực nặng lên cổ tayTránh làm việc liên tục bằng tay trong nhiều giờ liên tụcThực hiện các bài tập thư giãn cổ tay, ngón tay và lòng bàn tayKhông gối tay khi ngủ vì điều này có thể khiến các dây thần kinh bị chèn ép. Giữ cổ tay thẳng nhất có thể, tránh uốn cong cổ tay. Giữ ấm cho bàn tay nếu phải làm việc trong môi trường lạnh để hạn chế tình trạng cứng khớp và đau tay. Ngoài các mẹo phòng ngừa nêu trên, bệnh nhân cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng. Tuyệt đối không sử dụng rượu bia và các đồ uống có cồn. Đồng thời, duy trì cân nặng hợp lý bằng cách xây dựng chế độ ăn uống khoa học: Ăn nhiều rau củ quả. Ăn đủ các thức ăn giàu đạm. Bổ sung sữa hàng ngày, nên sử dụng sữa tách béo. Tránh ăn quá mặn hoặc quá ngọt. Không nên ăn đồ ăn nhanh, đồ nhiều dầu mỡ. Trên đây là những thông tin về hội chứng ống cổ tay chúng tôi tổng hợp muốn gửi đến bạn đọc. Đây là bệnh gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống, hạn chế khả năng vận động của tay nên mọi người cần cảnh giác, hãy đi khám ngay khi có các biểu hiện cho thấy mình đang bị bệnh. Xem thêm:Võng Lưng Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều TrịBàn Chân Bẹt Là Gì? Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Điều TrịĐau thần kinh tọa là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trịCong vẹo cột sống là gì? Biến chứng nguy hiểm và cách chữaĐau Gót Chân: Tìm Hiểu Nguyên Nhân, Triệu Chứng Để Điều Trị

Đau Gót Chân: Tìm Hiểu Nguyên Nhân, Triệu Chứng Để Điều Trị

Đau gót chân là bệnh lý thường xảy ra do các chấn thương như bong gân, căng cơ, viêm cân gan chân,... Ngoài ra, nhiều trường hợp, những dấu hiệu của bệnh cũng cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm. Việc tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng để khắc phục đúng cách là rất cần thiết. Đau gót chân là bệnh gì? Đau gót chân là hiện tượng đau mỏi hoặc nhức nhối ở vị trí gót chân. Cơn đau có thể lan rộng ra cả bàn chân, giảm khả năng đứng và đi lại của người bệnh. Ngoài ra, một số bệnh nhân có thể cảm thấy tê bì, ngứa ra, tê buốt ở vị trí bàn chân. Bệnh lý này có thể bị đau gót chân trái hoặc đau gót chân phải. Nó xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, mời bạn đọc tìm hiểu tiếp. Đau gót chân là bệnh lý xảy ra chủ yếu do các chấn thươngNguyên nhân gây đau gót chân và biểu hiệnTheo các chuyên gia xương khớp, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng đau gót chân. Dưới đây là một số yếu tố điển hình tác động và gây bệnh cũng như các biểu hiện đi kèm: Viêm gân gót chân Viêm gân gót chân là một bệnh lý, được gọi là viêm gân Achilles. Đây là nguyên nhân gây đau gót chân dễ gặp nhất ở hầu hết người bệnh. Thông thường, do lạm dụng gân Achilles quá nhiều nên mới dẫn đến viêm và tổn thương. Tình trạng viêm gân gót chân xảy ra với những người thường xuyên phải chạy bộ, người chơi thể thao. Dấu hiệu cho thấy bạn đang bị đau gót chân do viêm gân Achilles là:Những cơn đau nhẹ xuất hiện ở phía trên gót chân hoặc phía sau chân.. Cơn đau tăng dần theo thời gian khi người bệnh chạy đường dài, chạy nước rút hoặc khi leo cầu thang. Khớp bị cứng và đau nhiều vào buổi sáng. Viêm bao hoạt dịch Đây là hiện tượng những túi nhỏ chứa chất lỏng đệm cho cơ gần các khớp, gân và xương bị viêm, dẫn đến đau nhức khó chịu. Khi bị đau gót chân do viêm bao hoạt dịch, các triệu chứng thường khá nặng nề. Chúng có thể lan từ vị trí tổn thương đến mũi chân, bàn chân. Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau hơn khi ấn vào hoặc di chuyển. Một số biểu hiện thường gặp ở người bị đau gót chân do viêm bao hoạt dịch: Vị trí tổn thương bị sưng và đỏ. Cứng khớp. Đi lại khó khăn. Đứt gân gót chânĐứt gân gót chân là một chấn thương nguy hiểm, làm ảnh hưởng trực tiếp đến gót chân và mặt sau của cẳng chân. Khi bị đứt gân gót, các liên kết giữa xương gót và cơ bắp mất đi, tính ổn định bị giảm và xuất hiện tình trạng đau nhức nghiêm trọng. Người bệnh gần như không thể đi lại và thực hiện các chuyển động ở bàn chân. Đứt gót chân làm mất sự liên kết giữa xương và cơ bắp, gây đau nhứcDấu hiệu nhận biết bị đứt gân gót chân: Chấn thương xảy ra, vùng gót chân có tiếng kêu lộp bột. Gót chân và bắp chân đau đột ngột, cơn đau ở mức nghiêm trọng. Gót chân sưng tấy. Bàn chân không đẩy hoặc uốn cong được. Đẩy chân ra khi đi bộ khó khăn, thậm chí là không thể thực hiện được. Chân bị thương không thể đứng được. Xương có khối uKhi bị đau gót chân, người bệnh cần cảnh giác trường hợp có khối u xương ở vị trí này. Khối u thường xuất hiện do sự phát triển quá mức và phân chia tế bào xương một cách bất thường. Khối u hạn chế các mô và tế bào khỏe mạnh bị phá hủy. Từ đó, có nguy cơ bị ung thư xương. Bạn đọc có thể nhận biết bằng các dấu hiệu sau:Đau âm ỉ và không thường xuyên ở giai đoạn khối u mới hình thành. Đau nghiêm trọng và thường xuyên hơn theo thời gian dài. Một khối mô nhỏ xuất hiện, bệnh nhân có thể sờ thấy. Cơ thể mệt mỏi, thường đổ mồ hôi về đêm và sốt. Đau gót chân do viêm tủy xươngViêm tủy xương hình thành do vi khuẩn, nấm tấn công vào xương, gây nhiễm trùng. Xương vùng bàn chân có tỷ lệ bị viêm tủy nhiều hơn, dẫn đến đau gót chân. Người bệnh thường sẽ cảm thấy các triệu chứng như sau: Buồn nônSốt và rét run. Vùng bị nhiễm trùng sưng tấy và đỏ, nóng.Chọc dò thấy mủ. Bệnh lý thần kinh ngoại biên Khi đau gót chân kèm theo hiện tượng tê bì, buốt, có thể bạn đang bị thần kinh ngoại biên. Bệnh lý này xảy ra khi các dây thần kinh ngoại biên ở vùng bàn chân bị tổn thương. Đau gót chân do thần kinh ngoại biên thường có các triệu chứng: Tê, ngứa ran vùng bàn chân, gót chân. Đau buốt, đau nhói hoặc nóng rát. Cơ bị yếu, khả năng vận động suy giảm. Mất tính linh hoạt ở bàn chân. Bệnh nhân đau gót chân kèm theo tê bì và buốt do bệnh lý thần kinh ngoại biênViêm cân gan chânĐây là một dạng rối loạn và viêm xảy ra ở vùng gan bàn chân. Cơ này nối với gót chân và các ngón chân nên khi bị viêm, nó sẽ khiến hiện tượng đau gót chân bùng phát. Người bệnh sẽ cảm thấy: Đau nhức nghiêm trọng ở dưới bàn chân và gót chân. Khi đứng lâu, ngồi lâu cơn đau có dấu hiệu nặng nề hơn. Hạn chế khả năng đi lại và uốn cong bàn chân. Gãy xương gót chân do chịu áp lựcLàm việc nặng cường độ cao, quá độ có thể dẫn đến gãy xương gót chân, gây đau gót chân. Những vết nứt nhỏ hình thành trên xương, xảy ra do một thời gian dài chịu áp lực nặng từ việc di chuyển, vận động nhiều. Các triệu chứng nhận biết bệnh là: Giai đoạn đầu của bệnh gần như không đau hoặc chỉ là những cơn đau nhẹ. Cơn đau có xu hướng tăng dần theo thời gian. Sưng tấy quanh khu vực bị đau. Gãy xương gây đau đớn do xuất hiện các vết nứt nhỏ trên xươngGai gót chânỞ người cao tuổi, khi bị đau gót chân có thể là biểu hiện của gai gót chân. Đây là hiện tượng canxi tích tụ ở vòm bàn chân và gót chân, tiến triển ở mặt dưới và mặt sau của gót chân. Các cơn đau xuất hiện với tình trạng nóng ran, sưng viêm làm giảm chức năng vận động của chân. Một số nguyên nhân khácNgoài những nguyên nhân kể trên, đau gót chân có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý khác bên dưới đây:Hội chứng đường hầm cổ chân. Dị tật haglundGót chân giảViêm cột sống dính khớp. Bong gân và căng cơ, Chẩn đoán bệnh đau gót chân Để đánh giá và đưa ra được kết luận nguyên nhân đau gót chân để có phác đồ điều trị phù hợp, các bác sĩ chuyên khoa sẽ kiểm tra lâm sàng và xét nghiệm hình ảnh với người bệnh.Kiểm tra lâm sàngCác bác sĩ tiến hành thực hiện: Kiểm tra chấn thương và tiền sử bệnh. Kiểm tra triệu chứng bên ngoàiĐánh giá khả năng vận động và di chuyển của người bệnh. Đánh giá khả năng chịu lực của bàn chân đang bị đau gót chân. Xét nghiệm hình ảnhCác xét nghiệm hình ảnh như chụp X-quang và chụp cộng hưởng từ giúp xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh: Chụp X-quang: Cho hình ảnh rõ nét của xương gót chân và bàn chân, tìm kiếm các tổn thương và xác định nguyên nhân. Chụp cộng hưởng từ: Cho hình ảnh rõ về cấu trúc ổ khớp, gân cơ, và dây thần kinh, mạch máu. Qua đó, xác định tình trạng đau gót chân xuất phát từ tổn thương mô mềm hay không. Hình ảnh chẩn đoán chân thật, rõ ràngCách điều trị đau gót chân phổ biếnDựa trên nguyên nhân gây đau gót chân và mức độ nặng nhẹ của bệnh, các phương pháp điều trị phù hợp sẽ được đưa ra. Dưới đây là một số cách phổ biến, được nhiều người áp dụng và giới chuyên gia khuyên dùng: Điều trị bệnh tại nhàVới các trường hợp bệnh mới khởi phát, triệu chứng bệnh chưa rõ ràng và chưa gây nguy hiểm, người bệnh có thể chọn cách bảo tồn tại nhà bằng cách chữa đau gót chân dân gian như sau:Nghỉ ngơi: Người bị đau gót chân nên nghỉ ngơi để tránh vận động chân càng nhiều càng tốt. Điều này giúp cho vị trí tổn thương được thư giãn, giảm đau và hạn chế các áp lực. Từ đó, quá trình chữa lành được diễn ra thuận lợi hơn. Chườm đá: Sử dụng đá lạnh chườm vào vị trí đau từ 10 - 15 phút mỗi lần giúp giảm triệu chứng đau nhức. Sử dụng nẹp: Dùng nẹp vào ban đêm giúp giảm đau gót chân và tăng tính ổn định cho bàn chân, mắt cá chân. Sử dụng giày vừa vặn: Người bệnh không nên đi chân trần khi bị đau gót chân bởi nó có thể khiến cơn đau thêm trầm trọng. Bạn nên chọn những đôi giày rộng đủ thoải mái hoặc mang những đôi dép có lót đệm mềm mại. Dùng thuốc hỗ trợNgoài các mẹo trên, người bệnh có thể tham khảo sử dụng thuốc theo chỉ định của các bác sĩ. Những loại thuốc dưới đây thường có trong đơn người đau gót chân: Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Thuốc có tác dụng giảm đau, chống viêm, giảm sưng đỏ ở vị trí tổn thương. Thuốc dùng cho những cơn đau trung bình. Một số tên thuốc phổ biến là Ibuprofen, Naproxen và Aspirin. Thuốc corticosteroid: Thuốc này được tiêm trực tiếp vào gót chân, giảm đau và chống viêm mạnh. Thuốc giảm đau giúp hạn chế triệu chứng đau nhức gót chân ở mức nhẹ và trung bìnhPhẫu thuậtVới trường hợp bệnh nặng, không đáp ứng được với thuốc điều trị, các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật điều trị đau gót chân. Cụ thể: Người không đáp ứng với thuốc (sau 3 tháng sử dụng).Đau gót chân do các nguyên nhân viêm tủy xương, khối u xương, gai xương lớn, đứt gân Achilles. Có dây thần kinh bị chèn ép. Đau nhức quá nặng khiến khả năng đi lại hạn chế. Các bác sĩ có thể chỉ định mổ mở hoặc mổ nội soi để điều trị tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân. Cách phòng ngừa đau gót chânBệnh đau gót chân xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng nên việc ngăn ngừa hoàn toàn là không thể. Tuy nhiên, thay vào đó, bạn có thể áp dụng các biện pháp để làm giảm nguy cơ mắc bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống. Cụ thể: Hạn chế tăng cường độ làm việc với gót chân và bàn chân. Thực hiện các bài tập căng cơ trước khi chơi thể thao, tập thể dục. Chọn đôi giày phù hợp, vừa với chân và mục đích sử dụng. Duy trì cân nặng hợp lý để hạn chế tạo áp lực lên chân. Duy trì chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đủ chất dinh dưỡng như omega-3, canxi, vitamin D, vitamin C và các chất chống oxy hóa. Nhìn chung, đau gót chân gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đối với quá trình vận động của người bệnh. Bệnh lý này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể được điều trị bằng nhiều cách dựa trên tình trạng bệnh. Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan với bệnh này, cần thăm khám và điều trị ngay khi có biểu hiện bất thường. Xem thêm:Đau nhức đầu gối là bệnh gì? Đau đầu gối khi đứng lên ngồi xuốngĐau dây thần kinh tay phải là biểu hiện của bệnh gì?Tại sao khớp gối kêu nhưng không đau? Có nguy hiểm không?Đau bả vai trái là bệnh gì? Đau bả vai trái lan xuống cánh tayĐau bả vai lan xuống cánh tay: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Chi Tiết Nhất: Bị Chuột Rút Nên Ăn Gì Để Phòng Ngừa?

Chuột rút là tình trạng đau nhức xảy ra bất ngờ và làm ảnh hưởng tới khả năng vận động của người bệnh ở thời điểm đó. Bên cạnh những nguyên nhân khác, ăn uống thiếu chất cũng là một trong những yếu tố dẫn đến chuột rút. Chính vì vậy, người bệnh cần quan tâm đến việc bị chuột rút nên ăn gì để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Người bị chuột rút do thiếu chất gì?Chuột rút là tình trạng co thắt cơ không tự chủ được. Hiện tượng này thường diễn ra trong vài giây hoặc vài phút gây sưng tấy, đỏ ửng, thay đổi màu da. Nguyên nhân chủ yếu làm chuột rút xuất hiện là do tập thể dục cường độ cao, tình trạng chèn ép dây thần kinh cột sống, mất cân bằng điện giải,...Chuột rút gây đau nhức và sưng tấyNgoài ra, việc ăn uống thiếu chất cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chuột rút. Một số dưỡng chất tiêu biểu có thể kể đến là canxi, magie, kali,...Bị chuột rút nên ăn gì?Người bị chuột rút nên ăn một số thực phẩm sau để bổ sung dưỡng chất dưới đây:Quả chuốiTrong chuối có chứa nhiều kali, trung bình một quả chuối có khoảng 42,2g kali nên được xếp vào đầu danh sách bị chuột rút nên ăn gì. Không chỉ chứa kali, chuối cũng là nguồn cung cấp magie dồi dào và các khoáng chất khác. Quả chuối dễ ăn và chứa nhiều kali tốt cho người bị chuột rútQuả bơ và các món ăn từ bơBơ là loại quả chứa nhiều kali và magie. Thậm chí, lượng kali mà quả bơ có còn lớn hơn so với quả chuối. Ngoài ra, bơ cũng chứa nhiều các  chất béo tốt và vitamin, bổ sung cho cơ thể với nhiều lợi ích về  sức khỏe. Thay vì ăn bơ trực tiếp, bạn cũng có thể chế biến bơ thành kem bơ, bơ trộn salad, bánh mì nướng bơ,... Các món ăn từ bơ cho người bị chuột rútCác loại nước ép và sinh tốBổ sung các loại nước ép và sinh tố vừa đảm bảo cấp đủ nước vừa tạo sự đa dạng cho thực đơn mỗi ngày của người hay bị chuột rút. Một số loại nước ép tốt cho hệ xương khớp và cơ là: Nước ép cà rốt: Chứa 689mg kali cho mỗi cốc. Nước ép cam và lựu: Chứa hơn 600mg kali cho mỗi cốc. Khi uống nước ép, bạn nên cân đối lượng đường phù hợp. Nếu được, uống nước nguyên chất, không thêm đường là tốt nhất. Hay bị chuột rút nên ăn gì? Cá hồiTrong cá hồi chứa nhiều kali và các khoáng chất khác tốt cho người hay bị chuột rút. Ngoài ra, lượng protein và chất béo, vitamin B, sắt, magie,... trong cá hồi cũng rất dồi dào. Những dưỡng chất này hỗ trợ sản sinh máu và bơm oxy vào máu giúp ngăn ngừa các cơn chuột rút xuất hiện. Cá hồi chứa nhiều kali, magieCá mòiTương tự như cá hồi, trong cá mòi có chứa hàm lượng dinh dưỡng tương đối lớn. Ngoài những chất như kali hay magie, trong loại cá này còn chứa selen - một khoáng chất tốt cho hệ cơ bắp.Sữa chuaNgoài tốt cho hệ tiêu hóa, sữa chua còn hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa tình trạng chuột rút xảy ra. Trong sữa chua có chứa nhiều lượng canxi cao do được làm từ sữa bò nguyên chất và cả chất protein giúp cơ bắp phát triển khỏe mạnh, chống lại những cơn co thắt xảy ra bất chợt. Sữa chua tốt cho hệ cơ bắpMột số loại sữa chua đặc biệt tốt cho người hay bị chuột rút là sữa chua Hy Lạp. Trong sữa chua này chứa nhiều kali, phốt pho và canxi. Người bị chuột rút nên ăn gì? Nước hầm xươngNước hầm xương chứa nhiều chất dinh dưỡng do là thành quả của quá trình đun sôi xương động vật. Nước hầm xương giúp cấp nước và giữ nước cho cơ thể, hạn chế mất nước, mất cân bằng điện giải. Chính nhờ vậy, hiện tượng chuột rút của người thường xuyên bổ sung nước hầm xương cũng giảm dần. Khoai lang, khoai tâyTrong khoai lang và khoai tây có nhiều tinh bột, hỗ trợ bổ sung canxi, kali và magie. Nếu bạn thường xuyên bị chuột rút, đừng nên bỏ qua hai loại khoai này trong thực đơn ăn hàng ngày. Khoai lang và khoai tây là thực phẩm người bị chuột rút nên ănKết luận: Trên đây là những loại thực phẩm điển hình được chúng tôi tổng hợp giải đáp cho câu hỏi bị chuột rút nên ăn gì? Hy vọng bạn đọc có thể nắm bắt và áp dụng để phòng chống những cơn đau do chuột rút gây ra để bảo vệ sức khỏe và tinh thần một cách tốt nhất.Xem thêm:Lời khuyên đậu bắp chữa bệnh đau nhức khớp từ PGS. TS Lê Minh Hà11 cây thuốc nam chữa bệnh đau nhức xương khớp hiệu quả nhấtThiếu canxi nên ăn gì? Không nên ăn gì? [UPDATE MỚI NHẤT]Bệnh xương khớp nên ăn gì và nên kiêng ăn gì?Cách điều trị đau khớp gối tại nhà hiệu quả dễ làm